Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 17: Luyện tập (Bản chuẩn)

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 17: Luyện tập (Bản chuẩn)

 I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức: -Vận dụng các tính chất dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật để giải bài tập.

 -Biết áp dụng tính chất về trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông để tính độ dài các cạnh tương ứng.

2. Về kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng kỹ năng vẽ hình chứng minh một bài toán hình học.

 3. Về tư duy, thái độ: - Có thái độ học tập tích cực, chăm ngoan, hoạt động nhóm tích cực.

II. Chuẩn bị của GV và HS :

-GV: Bảng phụ ghi bài 62 SGK. Hình 90 SGK, nội dung KTBC.

-HS chuẩn bị các bài tập về nhà. Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.

III. Kiểm tra bài cũ : (7 phút)

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 256Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 17: Luyện tập (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9– TIẾT 17
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
 I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: -Vận dụng các tính chất dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật để giải bài tập.
 -Biết áp dụng tính chất về trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông để tính độ dài các cạnh tương ứng.
2. Về kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng kỹ năng vẽ hình chứng minh một bài toán hình học.
 3. Về tư duy, thái độ: - Có thái độ học tập tích cực, chăm ngoan, hoạt động nhóm tích cực.
II. Chuẩn bị của GV và HS :
-GV: Bảng phụ ghi bài 62 SGK. Hình 90 SGK, nội dung KTBC.
-HS chuẩn bị các bài tập về nhà. Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
III. Kiểm tra bài cũ : (7 phút)
Câu hỏi
Đáp án
HS1: 
- Cho hình thang vuông ABCD, (AB//CD, Â=900). Kẻ đường cao BH, chứng minh ABHD là hình chữ nhật. (5đ)
Vẽ hình 	 (3đ)
Nêu dấu hiệu áp dụng? (2đ)
Vẽ hình (3đ)
Tứ giác ABHD có =900
 ABHD là hình chữ nhật. (5đ)
- Dấu hiệu đã áp dụng: Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật (2đ)
HS2: 
- Cho tam giác ABC vuông tại A, có trung tuyến AM biết AB=6cm, AC=8cm. Tính độ dài AM. (7đ)
 - Phát biểu định lý (3đ)
Vẽ hình (3đ)
Tính BC = 10cm (2đ). 
Tính AM = 5cm (3đ). 
Phát biểu định lí: Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh ấy. (2đ)
IV. Tiến trình giảng bài mới : 
Hoạt Động của GV
Hoạt Động của HS
Nội Dung
Hoạt Động 1: Ôn tập lý thuyết 
Cho học sinh nêu lại định nghĩa hình chữ nhật? Các dấu hiệu nhận biết? Tính chất của hình chữ nhật?
Hoạt Động 2: Giải bài tập về nhà
-Hãy phát biểu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật?
-Định nghĩa hai điểm đối xứng qua một điểm?
-Gọi HS đọc đề và vẽ hình bài 61.
-Gọi 1 HS lên bảng sửa bài tập.
-Còn cách nào khác để chứng minh AECH là hình chữ nhật?
Hoạt Động 3: Giải bài tập luyện tập 
-GV treo bảng phụ vẽ hình 90 SGK, 
-Yêu cầu HS nêu cách tìm x.
+Hãy tìm cách kẻ thêm đường thẳng phụ để xuất hiện một tứ giác đặc biệt, từ đó có thể tình được độ dài x.
-Gọi HS lên bảng trình bài bài toán.
- Các HS còn lại cùng giải và nhận xét.
-GV gọi HS đọc đề và vẽ hình 
Bài 65.
-Tương tự bài 55, ta có thể chứng minh tứ giác EFGH là hình gì?
-Hình bình hành cần thêm điều kiện gì để trở thành hình chữ nhật?
+ Nếu có a//c, b//d mà cd thì suy ra điều gì?
-Từ nhận xét trên hãy tìm cách chứng minh hình bình hành EFGH là hình chữ nhật?
HS phát biểu định nghĩa, dấu hiệu nhận biết, tính chất hình chữ nhật.
-HS phát biểu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
-HS lên bảng giải bài tập.
-Chứng minh theo dấu hiệu hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
-Kẻ đường cao BH, tứ giác ABDH là hình chữ nhật.
-Tính BH từ đó suy ra độ dài của x.
-Ta có thể chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành.
-Cần có một góc vuông để hình bình hành trở thành hình chữ nhật.
HS: Nhắc lại tính chất đường trung bình tam giác.
Cho học lên bảng chứng minh
I. Ôn tập lý thuyết:(3 phút)
1. Tứ giác ABCD là hình chữ nhật 
2. Tứ giác ABCD là hình chữ nhật và hai đường chéo cắt nhau tại O AB = CD; OA = OC = OD = OB
II. Bài tập về nhà:(10 phút)
Bài 61.
Tứ giác AECH có:
IA=IC (gt)
IE=IH (gt)
AECH là hình bình hành .
mà =900 (GT)
AECH là hình chữ nhật.
III. Giải bài tập ở lớp:(20 phút)
 Bài 63.
Kẻ đường cao BH, tứ giác ABHD có =900 nên ABHD là hình chữ nhật.
Suy ra AD=BH. AB=DH=10
HC = DC-DH = DC-AB=15-10=5cm
Áp dụng định lí Pitago trong BHC vuông tại H có:
BH2=BC2-HC2=132 –52=144 BH= 12
Vậy x=12.
Bài 65
*Xét ADB có: 
AH=HD (gt), AE=EB (gt)
HE là đường trung bình ADB.
HE//DB, HE=DB.(1)
*Xét BCD có:
 BF=FC (gt), CG=GD (gt)
GF là đường trung bình BCD.
GF//DB, GF=DB.(2)
Từ (1) &(2)EFGH là hình bình hành.(3)
*Tương tự: chứng minh HG//AC.
*Ta có: HG//AC, HE//DB mà ACBD (gt)
Suy ra HEHG hay =900 (4)
Từ (3) & (4) suy ra EFGH là hình chữ nhật.
V. Củng cố :(3 phút)
*Nhấn mạnh những chỗ sai mà HS cần phải tránh :Hình vẽ, Kí hiệu góc, mũ
*Phiếu học tập
VI . Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
- Xem lại các BT đã giải.
-Học kỹ phần lý thuyết, Xem lại các ví dụ
-Ôn lại tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
Đáp án: 
Câu 1. Đúng Câu 2. Đúng
Tên HS: Phiếu học tập 
Câu hỏi 
Hình vẽ
Điền Đ hoặc S
1) Trong tam giác vuông ABC đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC bằng bằng nửa BC
2/ Nếu điểm C thuộc đường tròn có đường kính là AB (C khác A và B) thì tam giác ABC vuông tại C
 - Chuẩn bị bài mới: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước
RÚT KINH NGHIỆM:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_17_luyen_tap_ban_chuan.doc