Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 17 đến 18 (Bản 4 cột)

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 17 đến 18 (Bản 4 cột)

I. MỤC TIÊU

- Củng cố định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật. Bổ sung tính chất đối xứng của hình chữ nhật thông qua bài tập.

- Luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích đề bài vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh và các bài toán thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

Thầy:

 Bảng phụ

 Thước thẳng, compa, êke, phấn màu

Trò:

 Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật và làm các bài tập.

 Bảng nhóm

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

1. Ổn định (1’)

2. Kiểm tra (10’) Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra

 

doc 10 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 366Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 17 đến 18 (Bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 24/10/04 TUẦN 9
Tiết :17
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Củng cố định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật. Bổ sung tính chất đối xứng của hình chữ nhật thông qua bài tập.
- Luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích đề bài vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh và các bài toán thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: 
s Bảng phụ
s Thước thẳng, compa, êke, phấn màu
Trò: 
s Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật và làm các bài tập.
s Bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra (10’) Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra
Yêu cầu: HS1
- Vẽ một hình chữ nhật ABCD
- Giải bài tập 58/99 SGK (phần thực hiện trên bảng phụ đã kẻ sẵn)
HS1:
A
B
C
D
a
b
d
£
£
a
5
2
b
12
6
£
£
d
13
7
d2 = a2 + b2 	suy ra 
 Yêu cầu: HS2
- Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật, nêu các tính chất về các cạnh và đường chéo của hình chữ nhật
- Giải bài tập 59/99 SGK. (Cho HS quan sát đề bài và hình vẽ trên bảng phụ)
HS: 
- Định nghĩa và tính chất phát biểu theo SGK
- Bài 59/99
A
B
C
D
M
E
O
F
N
a) Hình bình hành nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng. Hình chữ nhật là một hình bình hành nên giao điểm 2 đường chéo là tâm đối xứng của nó
b) Hình thang cân nhận đường thẳng qua trung điểm 2 đáy làm trục đối xứng. Hình chữ nhật là hình thang cân, có đáy là hai cặp cạnh đối của nó. Do đó hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cặp cạnh đối và hình chữ nhật đó.
(GV nhận xét và cho điểm)
3. Bài mới
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
8p
- Yêu cầu HS thực hiện bài tập 62/99.
1. Bài 62/99 (SGK)
s GV cho HS quan sát đề bài, hình vẽ trên bảng phụ
A
B
C
M
A
C
B
O
HS trả lời:
a) Câu a đúng
Giải thích: Gọi trung điểm của cạnh huyền AB là Mà CM là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông ACB
=> 
=> 
b) Câu b đúng
Giải thích: có
OA = OB = OC = R 
a) Đúng
b) Đúng 
s Gọi HS trả lời, giải thích
=> CO là trung tuyến của DACB. 
Mà 
=> DABC vuông tại C
11p
Yêu cầu HS giải bài 63/99
2. Bài 63/100 (SGK)
- GV cho HS quan sát đề bài và hình vẽ trên bảng phụ
- HS quan sát đề bài và hình vẽ vào vở.
A
10
B
H
D
15
C
- Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm, trình bày trên bảng nhóm.
- HS thảoluận nhóm, trình bày trên bảng nhóm.
- GV có thể gợi ý (nếu HS không thực hiện được)
HS trả lời
ABCD là hình thang vuông
Chứng minh:
Kẻ BH ^ DC, tứ giác ABHD có 
 nên là hình chữ nhật. Do đó
BH = AD = x
DH = AB = 10
=> HC = DC - DH
 = 15 – 10 
 = 5
Áp dụng Pitago vào DBHC (=1v) ta có:
Vậy x = 12
s Tứ giác ABCD là hình gì?
s Cho biết 3 cạnh của hình thang ABCD, nhưng chưa biết chu vi à Ta không tìm ngay cạnh còn lại được. Có thể vận dụng kiến thức về hình chữ nhật vào hình thang vuông này để tìm x được không? Thực hiện như thế nào?
- GV thu bài một số nhóm nhận xét, phân tích bài trên bảng. 
HS:.. kẻ BH ^ DC
12p
Yêu cầu HS thực hiện bài 65/100 SGK.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi HS vẽ hình ghi giả thiết, kết luận.HS đọc đề
- 1 HS đọc đề
- 1 HS vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
3. Bài 65/100 (SGK)
A
C
D
B
G
I
E
H
 ABCD, AC^BD
GT AE=EB, BF=FC,
 AH=HD, DG=GC
KL EEFFGH là hình gì? Vì sao?
- Theo em, tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao?
- HS:. Là hình chữ nhật
Xét DABC có:
AE = EB (gt)
- GV hướng dẫn HS chứng minh EFGH là hình chữ nhật.
BF = FC (gt)
=> EF là đường trung bình
s Để chứng minh EFGH là hình chữ nhật cần chứng minh điều gì?
- HS: trả lời dựa vào dấu hiệu nhận biết.
- HS:chứng minh EFGH là hình bình hành có 1 góc vuông.
=> EF//AC, 
EF = (1)
Chứng minh tương tự ta có HG là đường trung bình của DADC
s Gọi 1 HS lên bảng trình bày, cả lớp làm vào vở.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
à HG//AC, (1)
- Gọi HS nhận xét
Từ (1) và (2) suy ra
EF//HG; EF = HG
=> EFGH là hình bình hành
- GV nhận xét, sửa sai (nếu có )
-Còn cách chứng minh nào khác không?)
- HS nhận xét bài giải của bạn.
- HS
Tương tự ta cũng chứng minh được EH là đường trung bình của DABD
=> EH//BD
Ta có: EF//AC
EH//BD
AC^BD
=> EF^EH
=> 
Vậy hình bình hành EFGH là hình chữ nhật.
- GV: Ta có thể chứng minh EFGH là tứ giác có 3 góc vuông cũng bằng cách sử dụng tính chất đường trung bình của tam giác, tuy nhiên cách chứng minh này dài hơn nên không đựơc chọn. Các em có thể tự chứng minh bằng cách này để tham khảo. 
- Để giải một bài toán ta nêu phân tích và tìm cách giải hợp lý nhất.
4. Dặn dò (3’)
- Ôn lại định nghĩa đường tròn, định lý thuận và đảo của tính chất tia phân giác của một góc, tính chất đừng trung trực của một đoạn thẳng.
- Giải các bài tập 64, 66/100 SGK/114 à 116; 121, 122, 123 SBT/72 - 73
- Đọc trước bài đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
IV RÚT KN:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn 26/10/04
Tiết :18
§10. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC
I. MỤC TIÊU:
- HS nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lí về các đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước. Hệ thống 4 tập hợp điểm.
- Biết vận dụng định lý về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. Biết cách chứng tỏ một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ
Thầy: 
- Thước kẻ, compa, êke, phấn màu
- Bảng phụ ghi bài tập 69/103 SGK
Trò:
- Ôn tập 3 tập hợp điểm đã học (đường tròn, tia phân giác của 1góc, đường trung trực của một đoạn thẳng, khái niệm khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, hai đường thẳng song song.
Thước kẻ, com pa, êke.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra (9’)
- Cho đường thẳng b và điểm AÏb. Qua A dựng đường thẳng d vuông góc với b. Gọi H là giao điểm của d và b, và AH = h. (AH là gì?)
- Qua A hãy dựng đường thẳng a//b
- Lấy BÎa dựng đường thẳng BK ^ b (KÎb)
- Tính BK theo h .(Tứ giác AHKB là hình gì?)
3. Vào bài 
Như vậy ta đã dựng đừng thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước (GV giới thiệu đề bài)
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
7p
Vậy mọi điểm thuộc đường thẳng a có chung tính chất gì?
- HS mọi điểm thuộc đường thẳng a đều cách đường thẳng b một khoảng bằng h
1. Khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song:
Định nghĩa: (SGK/101)
+ Nếu có a//b, AH^b thì AH^a. Vậy mọi điểm thuộc đường thẳng a một khoảng bằng h. Ta nói h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b. 
K
H
B
A
h
b
a
Vậy thế nào là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song?
- HS nêu định nghĩa. (SGK)
A//b; AH^b
AH = h là khoảng cách giữa a và b
- GV dáng định nghĩa lên bảng (bằng bảng phụ)
- HS phát biểu lại định nghĩa.
18p
+ GV: Các điểm cách đều một đường thẳng cho trước có tính chất gì?
2. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.
+ GV: cho đường thẳng b, hãy vẽ đường thẳng sao cho a//b và a cách b một khoảng bằng h.
A
H
H’
A’
K
K’
M’
M
a
b
a'
h
h
+ Ta có thể dùng dụng cụ nào khác thước thẳng và compa để vẽ a//b và có khoảng cách giữa a và b là h.
- HS
(dùng êke)
s Cách thực hiện như thế nào?
- HS. (có thể trả lời không được)
s GV hướng dẫn lấy HÎb vẽ AH = h; vẽ qua A đường thẳng a//b.
- Yêu cầu HS vẽ vào vở (GV vẽ hình lên bảng) hoặc gọi 1 HS lên bảng vẽ.
- HS vẽ hình bằng êke) vào vở
s Ta vẽ được bao nhiêu đường thẳng a như vậy
- HS. 2 đường thẳng
+ Hãy vẽ điểm M cách b một khoảng h. Ta vẽ được bao nhiêu điểm M như vậy?
- HS 2 điểm
?2
+ GV yêu cầu HS thực hiện 
 (SGK/101)
?2
+ HS đọc (SGK)
- Bài toán cho gì? Yêu cầu gì?
- HS. Cho:
s a//b; AH^b; MK^b, AH = MK = h
s a’//b; A’H’^b; M’K’^b 
chứng minh:
MÎa; M’Îa’
+ GV yêu cầu HS trình bày miệng, chứng minh MÎa, M’Îa’
- HS đứng tại chỗ trình bày. Có thể HS không chứng minh được.
s GV nối (bẳng phấn màu) AM và hỏi tứ giác AMKH là hình gì? tại sao?
- HS: Tứ giác AMKH là hình chữ nhật vì có AH//KM
AH = KM = h
à AMKH là hình bình hành
Lại có = 900
à AMKH là hình chữ nhật
s Tại sao MÎa?
- HS: AMKH là hình chữ nhật.
=> AM//b
=> MÎa (theo tiên đề ở clit)
s Tương tự M’Îa’ 
+ Vậy các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h nằm trên hai đường thẳng a và a’ song song với b và cách b một khoảng bằng h.
a) Tính chất:
Các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h nằm trên hai đường thẳng song song với b và cách b một khoảng bằng h
?3
s GV dáng bảng phụ (nội dung tính chất)
?3
- HS nêu lại tính chất (SGK/101)
+ GV yêu cầu HS làm
đưa hình vẽ bằng bảng phụ
+ HS đọc quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi.
B
A
A’’
H
H’’
H’
C
A’
2
2
- HS: các điểm A có 
+ GV hỏi: các đỉnh A có tính chất gì?
tính chất cách đều đường thẳng BC cố định một khoảng không đổi bằng 2cm.
s Vậy các đỉnh A nằm trên đường nào?
- HS:. Các đỉnh A nằm trên hai đường thẳng song song với BC một khoảng bằng 2cm
+ GV vẽ thêm vào hình hai đường thẳng song song với BC đi qua A với A’’ (phấn màu). 
s GV chỉ vào hình 94 (SGK) và nêu phần nhận xét (SGK/101)
b) Nhận xét:
Tập hợp các điểm cách một đường thẳng cố định một khoảng bằng h không đổi là 2 đường thẳng song song với đường thẳng đó một khoảng bằng h.
s GV nêu rõ hai ý của khái niệm tập hợp này.
+ MÎa (hoặc MÎa’)
=> MH = h (HÎb)
+ MH = h (HÎb)
=> MÎa (hoặc MÎa’)
10p
+ GV: Hãy vẽ các đường thẳng a, b, c, d song song với nhau và khoảng cách giữa các đường thẳng a và b, b và c, c và d bằng nhau.
s GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời.
- HS trả lời (có thể hiện được)
3) Đường thẳng song song cách đều:
- GV hướng dẫn HS vẽ hình vào vở.
A
a
B
b
C
c
D
d
E
F
G
H
s GV giới thiệu đường thẳng song song cách đều và dịnh nghĩa.
s Vậy để a, b, c, d là các đường thẳng song song cách đều cần thoả mãn điều kiện gì?
- HS:.. thoả mãn 2 điều kiện:
s a//b//c//d
s AB = BC = CD
a) Định nghĩa;
Các đường thẳng a, b, c, d song song với nhau và khoảng cách giữa các đường thẳng a và b, b và c, c và d bằng nhau, ta gọi a, b, c, d là các đường thẳng song song cách đều.
+ GV yêu cầu HS làm ?3
s Hãy nêu giả thiết và kết luận của bài?
HS: cho a//b//c//d
a) Nếu AB = BC = CD thì EF = FG = GH
b) Nếu EF = FG = GH
thì AB = BC = CD
s Hãy chứng minh bài toán 
- HS chứng minh:
+ Từ bài toán trên ta rút ra định lý nào?
- HS; nêu định lý về đường thẳng song song cách đều (SGK/102)
b) Định lý:
- Nếu các đường thẳng song song cách đều cắt một đường thẳng thì chúng chắn trên đường thẳng đó các đoạn thảng liên tiếp bằng nhau.
s Hãy tìm hình ảnh đường thẳng song song cách đều trong thực tế.
- HS: các dòng kẻ trong vở HS, các thanh ngang của chiếc thang.
s Nếu các đường thẳng song song cắt một đường thẳng và chúng chắn trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau thì chúng song song cách đều.
s Các định lý về đường trung bình của hình thang, tam giác là trường hợp đặc biệt. 
s GV vận dụng định lý như thế nào? (2 chiều)
10p
Củng cố (4 tập hợp điểm)
+ GV yêu cầu HS làm bài tập 69/103 SGK
- HS ghép đôi các ý (1) với (7)
s GV đưa đề bài bằng bảng phụ.
(2) với (5)
(3) với (8)
(4) với (6)
+ GV đưa 4 bài toán yêu cầu dựng tập hợp điểm (bằng thước và compa)
+ HS lên bảng vẽ tập hợp điểm theo yêu cầu:
0
K
H
y
t
x
M
A
3cm
A
B
I
M
d'
d
a
3cm
3cm
s Gọi từng HS lên bảng thực hiện (trước khi nêu được cách làm)
4. Dặn dò (2’)
- Ô lại 4 tập hợp điểm đã học, định lý về đường thẳng song song cách đều.
- Bài tập về nhà: 67, 68, 71 SGK (trang 102 – 103)
Thêm (HS khá giỏi): bài tập 126, 128 SBT/73 - 74
IV RÚT KN:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_17_den_18_ban_4_cot.doc