Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 16: Hình chữ nhật - Nguyễn Văn Tú

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 16: Hình chữ nhật - Nguyễn Văn Tú

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS nắm vững đ/nghĩa hình chữ nhật, các T/c của hình chữ nhật, các DHNB về hình chữ nhật, T/c trung tuyến ứng với cạnh huyền của 1 tam giác vuông.

- Kỹ năng: Hs biết vẽ hình chữ nhật (Theo định nghĩa và T/c đặc trưng)

+ Nhận biết HCN theo dấu hiệu của nó, nhận biết tam giác vuông theo T/c đường trung tuyến thuộc cạnh huyền. Biết cách chứng minh 1 hình tứ giác là hình chữ nhật.

- Thái độ: Rèn tư duy lô gíc - p2 chuẩn đoán hình.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ, thước, tứ giác động. HS: Thước, compa.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

A) Ôn định tổ chức.

B) Kiểm tra bài cũ.

 a) Vẽ hình thang cân và nêu đ/nghĩa, t/c của nó? Nêu các DHNB 1 hình thang cân.

b) Vẽ hình bình hành và nêu định nghĩa, T/c và dấu hiệu nhận biết hình bình hành.

C) BÀI MỚI:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 255Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 16: Hình chữ nhật - Nguyễn Văn Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thanh Mỹ, ngày
Tiết 16 hình chữ nhật
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS nắm vững đ/nghĩa hình chữ nhật, các T/c của hình chữ nhật, các DHNB về hình chữ nhật, T/c trung tuyến ứng với cạnh huyền của 1 tam giác vuông.
- Kỹ năng: Hs biết vẽ hình chữ nhật (Theo định nghĩa và T/c đặc trưng)
+ Nhận biết HCN theo dấu hiệu của nó, nhận biết tam giác vuông theo T/c đường trung tuyến thuộc cạnh huyền. Biết cách chứng minh 1 hình tứ giác là hình chữ nhật.
- Thái độ: Rèn tư duy lô gíc - p2 chuẩn đoán hình.
II. CHUẩN Bị: 
- GV: Bảng phụ, thước, tứ giác động. HS: Thước, compa.
III. tiến trình bài dạy:
A) Ôn định tổ chức.
B) Kiểm tra bài cũ.
 a) Vẽ hình thang cân và nêu đ/nghĩa, t/c của nó? Nêu các DHNB 1 hình thang cân.
b) Vẽ hình bình hành và nêu định nghĩa, T/c và dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
C) Bài mới:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của HS
* HĐ1: Hình thành định nghĩa HCN
+ GV: 1 tứ giác mà có 4 góc bằng nhau thì mỗi góc bằng bao nhiêu độ?
(Tổng 4 góc tứ giác bằng 3600
Mỗi góc = =900)
+ GV: Một tứ giác có 4 góc bằng nhau thì mỗi góc bằng 900 Mỗi góc là 1 góc vuông. Hay tứ giác có 4 góc vuông Hình chữ nhật
+ Hãy nêu định nghĩa hình chữ nhật?
- HS phát biểu định nghĩa.
+ GV: Bạn nào có thể CM được HCN cũng là hình bình hành, hình thang cân?
(- HS trả lời.
+ Từ định nghĩa HCN có 
 = = = 
 = (AB//CD)Hình thang cân.)
- GV: Các em đã biết T/c của hình bình hành, hình thang cân. Vậy HCN có những T/c gì?
- Tuy nhiên HCN mới có T/c đặc trưng đó là:
* HĐ2: Tìm hiểu các tính chất của HCN 
+GV: T/c này được suy từ T/c của hình thang cân và HBH 
+ GV: Để nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật ta dựa vào các dấu hiệu sau đây:
* HĐ3: Hs phát hiện các DHNB hình CN
.+ GV: 3 dấu hiệu đầu các em tự chứng minh (BTVN).
+ Ta sẽ cùng nhau chứng minh dấu hiệu 4.
- HS vẽ hình và ghi gt, kl
Chứng minh
 ABCD là hình bình hành (gt) nên AB//CD & AD//BC 
 = , = (1) mà AB//CD, AC = BD (gt) 
 ABCD là hình thang cân.
 = , = (2) 
Từ (1) &(2) = = = 
Vậy ABCD là hình chữ nhật.
HĐ4: Bài tập áp dụng
 a) Tứ giác ABCD là hình gì vì sao?
 b) So sánh độ dài AM & BC
c) Tam giác vuông ABC có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b dưới dạng định lý.
GV gọi HS đọc đề bài
 a) Tứ giác ABCD là hình gì vì sao?
 b) ABC là tam giác gì?
 c) ABC có đường trung tuyến AM = nửa cạnh BC
- HS phát biểu định lý áp dụng
- HS nhắc lại
Giải:
a) ABCD có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên là HBH HBH có 2 đường chéo bằng nhau là HCN
b) ABC vuông tại A
c) AM = 
* Định lý áp dụng
1. Trong vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
2. Nếu 1 có đường trung tuyến ứng với 1 cạnh bằng nửa cạnh ấy thì đó là vuông
1) Định nghĩa:
A B
 C D
* Định nghĩa: Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông
 Tứ giác ABCD là HCN
Từ định nghĩa về hình chữ nhật ta có 
 + + + = 900
ABCD là HBH mà = (AB//CD)
ABCD là hình thang cân.
* Vậy từ định nghĩa hình chữ nhật Hình chữ nhật cũng là hình bình hành, hình thang cân.
2) Tính chất:
Trong HCN 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
3. Dấu hiệu nhận biết:
SGK/97
 A B
D C
GT ABCD là hình bình hành
AC = BD
KL ABCD là HCN
4)Ap dụng vào tam giác
?3
 A
 B _ 
 // 
 M //
 _ C
Giải: D
a) 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành có 1 góc vuông hình chữ nhật.
b) ABCD là HCN AB = CD 
 có AM = CM = BM = DM AM = 
c) Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền.
?4
 A
 B M 
 C
 D
D- Luyên tập - Củng cố:
Làm bài tập 60/99
BC2 = AB2 + AC2 = 72 + 242 = 625BC = = 25AM = BC = .25 = 12,5
 E- BT - Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài. CM các dấu hiệu 1, 2, 3.
 - Thực hành vẽ HCN bằng các dụng cụ khác. Làm các bài tập: 58, 59, 61 SGK/99 
1

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_16_hinh_chu_nhat_nguyen_van_tu.doc