I/ MỤC TIÊU:
v HS nắm vững định nghĩa hình chữ nhật, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông.
v HS biết vận dụng tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vào chứng minh hình học.
II/ CHUẨN BỊ:
· GV: Phim trong ghi bài tập, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
· HS: Bảng nhóm ,bút viết bảng.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Phương pháp thuyết trình.
-Phương pháp đàm thoại.
-Phương pháp Tổ chức hoạt động nhóm.
-Phương pháp tích cực hoá hoạt động của HS.
IV/ TIẾN TRÌNH:
Tiết 16: HÌNH CHỮ NHẬT Ngày dạy: I/ MỤC TIÊU: HS nắm vững định nghĩa hình chữ nhật, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông. HS biết vận dụng tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vào chứng minh hình học. II/ CHUẨN BỊ: GV: Phim trong ghi bài tập, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. HS: Bảng nhóm ,bút viết bảng. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Phương pháp thuyết trình. -Phương pháp đàm thoại. -Phương pháp Tổ chức hoạt động nhóm. -Phương pháp tích cực hoá hoạt động của HS. IV/ TIẾN TRÌNH: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG 1/ Ổn định: Kiểm diện HS. 2/ KTBC: GV đưa phim trong có hình thang cân ABCD và hình bình hành EFGH lên màn hình. HS1: Nêu tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thanh cân. HS2: Nêu tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành. 3/ Bài mới: GV yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ tứ giác có 4 góc vuông Giới thiệu định nghĩa hình chữ nhật. GV cho HS làm BT ?1 Kết luận. Hình chữ nhật là hình bình hành, là hình thang cân.Kết luận. Hình chữ nhật có tất cả tính chất của hình bình hành và hình thang cân. Gv có thể yêu cầu HS quan sát hình vẽ nêu các tính chất của hình chữ nhật Gv đưa lên màn hình vẽ về bốn dấu hiệu nhận biết hcn. Gọi lần lượt 4 HS đứng tại chỗ chứng minh từng dấu hiệu. Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. ?4 ?3 GV đưa bài tập lên màn hình. HS đọc to đề. GV cho HS hoạt động nhóm. ?3 Nhóm 1, 2, 3, : Bài tập ?4 Nhóm 4, 5, 6 : Bài tập Thời gian 7 phút Đại diện 2 nhóm trình bày. HS nhận xét. GV nhận xét. GV nhấn mạnh kết quả của câu C ở hai bài tập Giới thiệu định lý. 4/ Củng cố: GV đưa bài tập 60 lên manø hình. HS đọc to đề. Gọi 1 HS vẽ hình, ghi GT, KL. GV cho HS hoạt động nhóm 2 em ( 5 phút ) Gọi đại diện 1 nhóm trình bày. HS nhận xét GV nhận xét. 1/ Định nghĩa: SGK/97 A B C D ABCD là hcn A = B = C = D = 900 2/ Tính chất: Hình chữ nhật có tất cả tính chất của hình bình hành và hình thang cân. 3/ Dấu hiệu nhận biết:SGK/97 4/ Aùp dụng vào tam giác vuông: Định lý: SGK A B C MM 1/ AM = rABC vuông tại A AM là trung tuyến A B C M 2/ rABC rABC vuông tại A AM là trung tuyến AM = Bài tập 60/ SGK: A B C M 24 cm 7 cm rABC, A = 900; AB = 7 cm ; AC = 24 cm ; MB = MC AM = ? KL GT rABC vuông tại A Ta có: BC2 = AB2 + AC2 (ĐL pitago) BC2 = 72 + 242 BC2 = 49 + 576 BC2 = 625 BC =25 cm. AM = rABC vuông tại A Trung tuyến AM AM = cm 5/ Dặn dò: -Học thuộc địnhnghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, Tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền. -Làm bài tập: 58, 59, 60 SGK. V/ RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: