Chứng minh:
a)Ta có:
mà (ABCD là hình bình hành)
Mặt khác, (so le trong, do AB//CD)
suy ra DE//BF (1)
b) Ta có: EB//DF (2)
Từ (1) và (2) suy ra BEDF là hình bình hành (định nghĩa)
Bài tập 47.
Cho hình vẽ: ABCD là hình bình hành.
a) Chứng minh: AHCK là hình bình hành.
Ta có: AH BC và CK BC nên AH//CK (1)
Xét hai tam giác vuông AHD và CKB có: Cạnh huyền AD = CB (vì ABCD là hbh)
(so le trong)
Do đó: AHD = CKB
Suy ra: AH = CK (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra: AHCK là hình bình hành.
b) Gọi O là trung điểm của BC. Chứng minh rằng A, O, C thẳng hàng.
Vì hai đường chéo của hình bình cắt nhau tại trung điểm của mỗi
Ngày soạn: 4/10/2010 Tiết 13: LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU: Qua bài này, HS cần đạt được một số yêu cầu tối thiểu sau: 1. Kiến thức: - Học sinh củng cố và khắc sâu các kiến thức về hình bình hành. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng chứng minh một tứ giác là hình bình hành và các yếu tố của hình bình hành. 3. Thái độ: - Rèn tính chính xác, cẩn thận. B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu và giải quyết vấn đề Thực hành C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: * Giáo viên: Thước * Học sinh: Thước thẳng. D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định tổ chức- Kiểm tra sỉ số: (1’) Lớp 8A: Tổng số: Vắng: Lớp 8B: Tổng số: Vắng: 2. Kiểm tra bài củ: (8’) ?Nêu định nghĩa và tính chất của hình bình hành. Các dấu hiệu để nhận biết một tứ giác là hình bình hành. ?CMR: tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm cảu mỗi đường thì tứ giác đó là hình bình hành. 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: (1’) Nhằm củng cố và khắc sâu các kiến thức về hình bình hành, tiết này các em làm một số bài tập. b. Triển khai bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 Gv: Dùng bảng phụ ghi nội dung bài tập 46 sgk treo lên bảng Yêu cầu hs đọc và thảo luận theo nhóm để thực hiện Hs: Trao đổi theo nhóm Gv: gọi hs trả lời và giải thích kết quả. Gv: Chốt lại các câu trả lời và đưa ra các ví dụ minh hoạ Hoạt động 2 GV đưa ra bài tập 45 (sgk) Hs: Đọc đề, vẽ hình nêu gt - kl của bì toán. Gv: Để chứng minh BF//DE ta cần chứng minh điều gì. HS: Trả lời Gv: Em hãy so sánh với HS: Thực hiện GV: ?BEDF là hình gì, vì sao? HS: Trả lời Hoạt động 3 Gv: Vẽ hình 72 lên bảng, yêu cầu hs quan sát hình và mô tả HS: Mô tả hình vẽ Gv: Hướng dẫn hs chứng minh tứ giác AHCK là hình bình hành. Muốn chứng minh tứ giác AHCK là hình bình hành ta cần chứng minh điều gì? HS: Chứng minh AH//KC và AH = CK. Gv: Vì sao AH // CK Hai tam giác AHD và CKB có các yếu tố nào bằng nhau? Gv: Hai đường chéo của hbh có tính chất gì? Hs: Nhắc lại Gv: O là trung điểm của BD ta suy ra được điều gì? Bài tập 46 Các câu sau đúng hay sai? a) Hình thang có hai cạnh đáy song song là hình bình hành. (Đúng) b) Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành. ( Đúng) c) Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. (Sai) d) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành. (Sai) Bài tập 45 (Sgk): A E B 1 2 1 2 D F C GT ABCD là hình bình hành KL a)BF//DE b)BEDF là hình gì? Chứng minh: a)Ta có: mà(ABCD là hình bình hành) Mặt khác, (so le trong, do AB//CD) suy ra DE//BF (1) b) Ta có: EB//DF (2) Từ (1) và (2) suy ra BEDF là hình bình hành (định nghĩa) Bài tập 47. Cho hình vẽ: ABCD là hình bình hành. a) Chứng minh: AHCK là hình bình hành. Ta có: AH BC và CK BC nên AH//CK (1) Xét hai tam giác vuông AHD và CKB có: Cạnh huyền AD = CB (vì ABCD là hbh) (so le trong) Do đó: AHD = CKB Suy ra: AH = CK (2) Từ (1) và (2) ta suy ra: AHCK là hình bình hành. b) Gọi O là trung điểm của BC. Chứng minh rằng A, O, C thẳng hàng. Vì hai đường chéo của hình bình cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường mà O là trung điểm của đường chéo BD nên O củng là trung điểm của đường chéo AC. Do đó: A, O, C hẳng hàng. 4.Củng cố: - Nhắc lại tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành. - Nhắc lại các bài tập vừa làm 5. Dặn dò: - Nắm các tính chất và dấu hiệu hình bình hành - BTVN: 48 (sgk); 74, 75, 77 (SBT) - Chuẩn bị: giấy kẻ ô vuông (hình 81_sgk), một tấm bìa hình bình hành. - Xem trước bài “Đối xứng tâm”
Tài liệu đính kèm: