I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:Củng cố định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành
2. Về kỹ năng: -HS vận dụng được tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành vào giải các bài tập về tính toán và chứng minh, trong đó có chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau , các đường thẳng song song, ba điểm tẳng hàng.
3. Về tư duy,thái độ:Rèn luyện cách phân tích và tìm tòi lời giải- Có thái độ yêu thích toán hình học
II. Chuẩn bị của GV và HS :
-GV: Các câu kiểm tra bài cũ trên bảng phụ
-HS:Chuẩn bị các bài tập về nhà, giải đầy đủ các bài tập ở nhà .
III. Kiểm tra bài cũ :(7 phút )
TUẦN 7 – TIẾT 13 Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 7 I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức:Củng cố định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành 2. Về kỹ năng: -HS vận dụng được tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành vào giải các bài tập về tính toán và chứng minh, trong đó có chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau , các đường thẳng song song, ba điểm tẳng hàng. 3. Về tư duy,thái độ:Rèn luyện cách phân tích và tìm tòi lời giải- Có thái độ yêu thích toán hình học II. Chuẩn bị của GV và HS : -GV: Các câu kiểm tra bài cũ trên bảng phụ -HS:Chuẩn bị các bài tập về nhà, giải đầy đủ các bài tập ở nhà . III. Kiểm tra bài cũ :(7 phút ) Câu hỏi Đáp án Cho hình bên. Chứng minh tứ giác KMNI là hình bình hành. Phát biểu dấu hiệu đã áp dụng (10đ) Ta có:=3600 –()=1100 (4đ) Tứ giác KMNI có =1100, =700 KMNI là hình bình hành. (4đ) Dấu hiệu: Tứ giác có các góc đối bằng nhau. (2đ) IV. Tiến trình giảng bài mới: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS Nội Dung Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết: Hãy nêu định nghĩa hình bình hành. Hãy nêu các tính chất của hình bình hành. Hãy nêu lại các dấu hiệu nhận biết hình bình hành - Cho từng học sinh nêu dấu hiệu II. Luyện tập: Hoạt Động 2: Sửa bài tập về nhà (10 phút) -Nêu cách chứng minh hai đoạn thẳng song song? -Cần chứng minh cặp góc nào bằng nhau? -Tìm xem 1, 1 bằng với các góc nào? -Gọi một HS lên bảng sửa bài tập. Các HS còn lại theo dõi, nhận xét. -Tứ giác BFDE là hình bình hành theo dấu hiệu nào? Hoạt Động 3: Giải bài tập luyện tập Bài 47. -Theo giả thiết, tứ giác AKCH có gì đặc biệt? - Để AKCH là hình bình hành ta cần phải chứng minh thêm điều gì? -Nêu cách chứng minh hai đoạn thẳng này bằng nhau? -Hãy nêu tính chất về đường chéo của hình bình hành? -Cho biết O là gì của đoạn thẳng AC? -Kết luận gì về ba điểm A, O, C? Bài 48/93 SGK -Nhắc lại định nghĩa và tính chất đường trung bình của tam giác? -Nhận xét gì về đoạn thẳng EF? Hãy tạo ra ABC. -Kết luận gì về đoạn EF? -Tiếp theo cần chứng minh điều gì? Hs: Tứ giác ABCD là hình bình hành Hs: Tứ giác ABCD là hình bình hành , - Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành -Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành. -Tứ giác có cạnh đối bằng nhau là hinh bình hành. -Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành. -Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành. -Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành. -HS nêu các trường hợp chứng minh hai đường thẳng song song. -Cần chứng minh 1=1 . -HS lên bảng giải bài tập. -Theo dấu hiệu các cạnh đối song song. - Học sinh lên bảng chứng minh -Tứ giác AKCH có AH//CK. -Cần chứng minh AH=CK -Chứng minh AHD=CKB -HS nhắc lại tính chất về đường chéo của hình bình hành. -HS nhắc lại . - EF//AC và EF=AC -Chứng minh HG//AC và HG=AC I/ Ôn tập lý thuyết: (3 phút) - Đn: Tứ giác ABCD là hình bình hành - TC: Tứ giác ABCD là hình bình hành , -Dấu hiệu nhận biết : -Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành. -Tứ giác có cạnh đối bằng nhau là hinh bình hành. -Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành. -Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành. -Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành. II. Luyện tập: (28 phút) 1. Sửa bài tập ở nhà: Bài 45. a.CM DE//BF Ta có: 1=1(cùng bằng nửa =) mà 1=1 (sltr, AB//CD) 1= 1 ở vị trí đồng vị DE//BF b. Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao? - Tứ giác BFDE có: EB//DF do (AB//CD) DE//BF (cmt) Vậy BFDE là hình bình hành. 2. Bài tập tại lớp: Bài 47. a.Cminh AHCK là hình bình hành: Xét AHD và CKB có =900 AD=BC (gt) (Slt, AD//BC) suy ra AHD=CKB (cạnh huyền, góc nhọn) AH=CK (1) ta có AH BD (gt) CK BD (gt) AH//CK (2) Từ (1) & (2) AHCK là hình bình hành. b. Cminh A, O, C thẳng hàng: - Hình bình hành AHCK có O là trung điểm của HK nên O cũng là trung điểm của AC A, O, C thẳng hàng. Bài tập 48/93 SGK - Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao? - Ta có EF là đường trung bình của ABC nên EF//AC và EF=AC (1) - Ta có HG là đường trung bình của DAC nên HG//AC và HG=AC (2) Từ (1) & (2) suy ra EFGH là hình bình hành. V. Củng cố :(5 phút) *Nhắc lại các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành *Phiếu học tập VI. Hướng dẫn học ở nhà :(2 phút) -Ôn lại các tính chất về, dấu hiệu nhận biềt hình bình hành. -Xem lại các bài tập đã giải Đáp án Chọn: a - Chuẩn bị bài mới: Đối xứng tâm. Tên HS: Phiếu học tập Chọn câu đúng: Cho hình bình hành ABCD (AB//CD, AD//BC) biết . số đo của góc RÚT KINH NGHIỆM : ..
Tài liệu đính kèm: