Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 10: Đối xứng trục - Nguyễn Văn Tú

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 10: Đối xứng trục - Nguyễn Văn Tú

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 đt, hiểu được

đ/n về 2 đường đối xứng với nhau qua 1 đt, hiểu được đ/n về hình có trục đối xứng.

- Kỹ năng: HS biết về điểm đối xứng với 1 điểm cho trước. Vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua 1 đt. Biết CM 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng.

- Thái độ: HS nhận ra 1 số hình trong thực tế là hình có trục đối xứng. Biết áp dụng tính đối xứng của trục vào việc vẽ hình gấp hình.

II. CHUẨN BỊ:

+ GV: Giấy kẻ ô, bảng phụ. + HS: Tìm hiểu về đường trung trực tam giác.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. A

A- Ôn định tổ chức:

B- Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là đường trung trực của tam giác?

với cân hoặc đều đường trung trực có đặc điểm gì?

( vẽ hình trong trường hợp cân hoặc đều) B D C

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 333Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 10: Đối xứng trục - Nguyễn Văn Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thanh Mỹ, ngày 23/9/2009
Tiết 10: Đối xứng trục
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 đt, hiểu được 
đ/n về 2 đường đối xứng với nhau qua 1 đt, hiểu được đ/n về hình có trục đối xứng.
- Kỹ năng: HS biết về điểm đối xứng với 1 điểm cho trước. Vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua 1 đt. Biết CM 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng.
- Thái độ: HS nhận ra 1 số hình trong thực tế là hình có trục đối xứng. Biết áp dụng tính đối xứng của trục vào việc vẽ hình gấp hình.
II. CHUẩN Bị: 
+ GV: Giấy kẻ ô, bảng phụ. + HS: Tìm hiểu về đường trung trực tam giác.
III. Tiến trình bài dạy. A
A- Ôn định tổ chức:
B- Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là đường trung trực của tam giác? 
với cân hoặc đều đường trung trực có đặc điểm gì? 
( vẽ hình trong trường hợp cân hoặc đều) B D C
 D
 E 
C.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ1: Hình thành định nghĩa 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng
+ GV cho HS làm bài tập
 Cho đt d và 1 điểm Ad. Hãy vẽ điểm A' sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng AA'
+ Muốn vẽ được A' đối xứng với điểm A qua d ta vẽ ntn?
- HS lên bảng vẽ điểm A' đx với điểm A qua đường thẳng d
- HS còn lại vẽ vào vở.
+ Em hãy định nghĩa 2 điểm đối xứng nhau?
* HĐ2: Hình thành định nghĩa 2 hình đối xứng nhau qua 1 đường thẳng
- GV: Ta đã biết 2 điểm A và A' gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực đoạn AA'. Vậy khi nào 2 hình H & H' được gọi 2 hình đối xứng nhau qua đt d? Làm BT sau
Cho đt d và đoạn thẳng AB
 - Vẽ A' đối xứng với điểm A qua d
 - Vẽ B' đối xứng với điểm B qua d
Lấy CAB. Vẽ điểm C' đx với C qua d
- HS vẽ các điểm A', B', C' và kiểm nghiệm trên bảng.
- HS còn lại thực hành tại chỗ
+ Dùng thước để kiểm nghiệm điểm C'A'B'
+ Gv chốt lại: Người ta CM được rằng : Nếu A' đối xứng với A qua đt d, B' đx với B qua đt d; thì mỗi điểm trên đoạn thẳng AB có điểm đối xứng với nó qua đt d. là 1 điểm thuộc đoạn thẳng A'B' và ngược lại mỗi điểm trên đt A'B' có điểm đối xứng với nó qua đường thẳng d là 1 điểm thuộc đoạn AB.
- Về dựng 1 đoạn thẳng A'B' đối xứng với đoạn thẳng AB cho trước qua đt d cho trước ta chỉ cần dựng 2 điểm A'B' đx với nhau qua đầu mút A,B qua d rồi vẽ đoạn A'B' Ta có đ/n về hình đối xứng ntn?
.
+ GV đưa bảng phụ.
- Hãy chỉ rõ trên hình vẽ sau: Các cặp đoạn thẳng, đt đối xứng nhau qua đt d & giải thích (H53).
+ GV chốt lại
+ A&A', B&B', C&C' Là các cặp đối xứng nhau qua đt d do đó ta có:
Hai đoạn thẳng : AB &A'B' đx với nhau qua d
 BC &B'C' đx với nhau qua d 
 AC &A'C ' đx với nhau qua d 
 2 góc ABC&A'B'C' đx với nhau qua d 
 ABC&A'B'C' đx với nhau qua d 
 2 đường thẳng ACA'C' đx với nhau qua d 
+ Hình H& H' đối xứng với nhau qua trục d
* HĐ3: Hình thành định nghĩa hình có trục đối xứng
Cho ABC cân tại A đường cao AH. Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh của ABC qua AH.
+ GV: Hình đx của cạnh AB là hình nào?
- Hình đx của cạnh AC là hình nào ?
- Hình đx của cạnh BC là hình nào ?
	Có đ/n thế nào là 2 hình đối xứng nhau?
HĐ4: Bài tập áp dụng
+ GV đưa ra bt bằng bảng phụ.
 Mỗi hình sau đây có bao nhiêu trục đối xứng.
+Gv: Đưa tranh vẽ hình thang cân
- Hình thang có trục đối xứng không? Là hình thang nào? và trục đối xứng là đường nào?
- Làm các BT 35, 36, 38 SGK
- Đọc phần có thể em chưa biết.
1) Hai điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng
1
 . A
 d 
 A 
 B d
	 H
 A' 
* Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đt d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối 2 điểm đó
Quy ước: Nếu điểm B nằm trên đt d thì điểm đối xứng với B qua đt d cũng là điểm B
2) Hai hình đối xứng nhau qua 1 đường thẳng
?2
 B
 A 
 d 
 C B
 A = 
 _ x 
 _ x d
 A' = 
 C' B' 
- Khi đó ta nói rằng AB & A'B' là 2 đoạn thẳng đối xứng với nhau qua đt d.
* Định nghĩa: Hai hình gọi là đối xứng nhau qua đt d nếu mỗi điểm thuộc hình này đx với 1 điểm thuộc hình kia qua đt d và ngược lại.
* đt d gọi là trục đối xứng của 2 hình
 H H'
 d
 A A'
 B B' 
 C C' 
3). Hình có trục đối xứng 
?3
 A
 B H C
- Hình đối xứng của điểm A qua AH là A ( quy ước)
- Hình đối xứng của điểm B qua AH là C và ngược lại
AB&AC là 2 hình đối xứng của nhau qua đt AH 
- Cạnh BC tự đối xứng với nó qua AH
Đt AH là trục đối xứng cuả tam giác cân ABC.
* Định nghĩa: Đt d là trục đx cảu hình H nếu điểm đx với mỗi điểm thuộc hình H qua đt d cũng thuộc hình H
Hình H có trục đối xứng.
?4
 d
Một hình H có thể có 1 trục đối xứng, có thể không có trục đối xứng, có thể có nhiều trục đối xứng.
 A B 
 C D 
.
* Đường thẳng đi qua trung điểm 2 đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó.
D- Luyên tập - Củng cố BT - Hướng dẫn về nhà:1

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_10_doi_xung_truc_nguyen_van_tu.doc