Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 1: Tứ giác - Trần Thị Ngọc Thuần

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 1: Tứ giác - Trần Thị Ngọc Thuần

I- MỤC TIÊU :

1. Lý thuyết:Học sinh nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của từ giác lối

2. Kỹ năng:Học sinh biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.

-Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.

II- CHUẨN BỊ :

Thước kẻ , hình vẽ ở bảng phụ, đo độ.

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh

2-Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh và giới thiệu chương

3- Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 431Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 1: Tứ giác - Trần Thị Ngọc Thuần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1: TỨ GIÁC
Ngày soạn: Ngày dạy: 
I- MỤC TIÊU :
1. Lý thuyết:Học sinh nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của từ giác lối
2. Kỹ năng:Học sinh biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
-Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
II- CHUẨN BỊ :
Thước kẻ , hình vẽ ở bảng phụ, đo độ.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh
2-Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh và giới thiệu chương
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung cơ bản
Gv : yêu cầu học sinh quan sát các hình vẽ và trả lời câu hỏi: 
 * Trong các hình vẽ ở bên , những hình nào thoả mãn tính chất :
a/ Hình tạo bởi 4 đoạn thẳng
b/bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng
- Nhận xét sự khác nhau cơ bản giữi hình 1e và các hình còn lại ?
GV : Một hình thoả mãn tính chất a và b đồng thời khép kín ?
từ chỗ hs nhận dạng hình, gv hình thành khái niệm tứ giác, cách đọc, các yếu tố của tứ giác.
1.Định nghĩa (SGK)
- Hình 1a,b,c là tứ giác
 - Hình 1d,e không là tứ giác
* Định nghĩa : (SGK)
- Tứ giác : ABCD
- A, B, C, D : Là các đỉnh
- AB, BC, CD, DA : Là các cạnh
 * Tứ giác lồi : (SGK)
* Chú ý : (SGK)
Gv:Tổng các góc trong một tam giác bằng bao nhiêu?
? Dự đoán tổng các góc trong một tứ giác
Gv: Trình bày cm
- Phát biểu định lý và ghi bảng.
2. Tổng các góc trong của một tứ giác :
* Định lý: Tổng các góc trong của một tứ giác bằng 3600.
- Nêu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi . . .
- Làm bài tập 1 (Tr66 SGK)
- Giáo viên nhận xét
- Làm bài tập 2 (Tr66 SGK)
- Giáo viên nhận xét
4. Luện tập:
Bài tập 1 (Tr66 SGK)
 a) x = 3600 – (1100 -1200 + 800)
 = 500
b) x = 3600 – (900 - 900 + 900)
 = 500
c) x = 1500 
Bài tập 2 (Tr66 SGK)
a) = 3600 – (750 + 900 + 1200)
 = 750
=> =1050; B = 900; C = 600; 
 = 1050
4.Hướng dẫn về nhà
 Học thuộc lý thuyết (SGK + vở ghi)
Làm bài tập 3,4,5 Tr 67 SGK
.IV.RÚT KINH NGHỆM: BT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_1_tu_giac_tran_thi_ngoc_thuan.doc