I- MỤC TIÊU
- HS hiểu được thế nào là hai góc đối đỉnh, nắm được tính chất của hai góc đối đỉnh.
- Rèn luyện kỹ năng về hình vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết được các cặp góc đối đỉnh.
- Bước đầu làm quen với suy luận.
II- CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Thước thẳng, thước đo góc.
2. Học sinh
- Thước thẳng, thước đo góc
III- TIẾN TRÌNH
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra: Y/c 2 Hs vẽ 2 góc. Hỏi Hs góc nào lớn hơn. Để so sánh 2 góc?
2. Giảng bài mới:
Tiết 1 Ngày soạn 23/ 8/ 2009 Tuần I Ngày dạy: ........... HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I- MỤC TIÊU HS hiểu được thế nào là hai góc đối đỉnh, nắm được tính chất của hai góc đối đỉnh. Rèn luyện kỹ năng về hình vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết được các cặp góc đối đỉnh. Bước đầu làm quen với suy luận. II- CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Thước thẳng, thước đo góc. 2. Học sinh - Thước thẳng, thước đo góc III- TIẾN TRÌNH 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: Y/c 2 Hs vẽ 2 góc. Hỏi Hs góc nào lớn hơn. Để so sánh 2 góc? 2. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG GV: Đặt vấn đề: Khi ta xét về vị trí hai góc chúng có thể có chung đỉnh kề nhau, bù nhau, kề bù. Hôm nay ta xét vị trí mới về hai góc: * HĐ1: GV: Yêu cầu HS quan sát thao tác vẽ hình của GV Hs Gv: Có nhận xét gì về cạnh Ox và Ox’, Oy và Oy’ Hs: -... * HĐ2: GV: 1 và 3 có chung đỉnh, một cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia, được gọi là hai góc đối đỉnh. Thế nào là hai góc đối đỉnh? Hs: -... GV: Cho HS đọc trong Sgk Hs: -... GV: Nêu một cách định nghĩa sai khác “thay từ mỗi bằng từ một” để khắc sâu cho HS. Hs: -... * HĐ3: * GV vẽ góc AB và nêu vấn đề: vẽ góc đỉnh của AB Hs: -... * GV: Hai góc đỉnh này có tính chất gì? Hs: -... GV: Cho HS kiểm tra quan sát của mình bằng thước đo. Hs: -... GV: - Cho HS làm bài tập ?3 Nhận xét về số đo của hai góc đối đỉnh Hs: -... * HĐ4: -GV: hướng dẫn để HS suy luận Hs: -... -Có nhận xét gì về góc 1 và 2? 3 và 2? Hs: -... -Qua bài tập rút ra kết luận * HĐ5: -Luyện tập: -Bài tập 3, bài tập 4 1/ Thế nào là hai góc đối đỉnh: * Định nghĩa: (Sgk - 81) VD: và và là các cặp góc đối đỉnh. 2. Tính chất của hai góc đối đỉnh Ta có: Vì và kề bù nên (1) Vì và kề bù nên (2) So sánh (1) và (2), ta có: (3) Từ (3) suy ra: T/c: (Sgk trang 82) 4. Củng cố Thế nào là hai góc đối đỉnh? Hai góc đối đỉnh có tính chất nào? 5. Dặn dò Thuộc đủ tính chất của hai góc đối đỉnh Làm bài tập: 5,6,7,8 Sgk trang 82, 83 Tiết 2 Ngày soạn 23/ 8/ 2009 Tuần I Ngày dạy: ........... LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: HS thành thạo cách nhận biết hai góc đối đỉnh-cách vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước. Biết vận dụng tính chất của hai góc đối đỉnh để giải bài tập, suy luận. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên Thước đo góc. 2. Học sinh Ôn tập, làm bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số . Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh Giảng bài mới GIÁO VIÊN– HỌC SINH NỘI DUNG * HĐ1: -Cho HS lên bảng làm bài tập 5. Hs: -... - GV: Kiểm tra việc làm bài tập của HS ở vở bài tập. Hs Gv: Vẽ góc kề bù với góc ABC ta vẽ như thế nào? Hs: -... -GV: Hướng dẫn HS suy luận để tính số đo của . Hs: -... -GV: Hướng dẫn HS tính số đo của góc dựa vào tính chất của hai góc đối đỉnh. Hs: -... * HĐ2: Cho HS giải bài tập 6 GV: cho HS vẽ , vẽ hai tia đối Ox’, Oy’ của hai tia Ox và Oy Hs: -... Gv: Nếu 1 = 47O => 3 = ? -Góc 2 và 4 quan hệ như thế nào? Tính chất gì? -Góc 2 và 1 quan hệ như thế nào? Tính chất gì? Hs: -... * HĐ3: - GV: Cho HS làm bài tập 7. Hs: -... Gv: Cho 1 HS lên vẽ hình và viết trên bảng các cặp góc đối đỉnh Hs: -... - GV: Xem lại bài tập 6, nếu góc đối đỉnh với thì ta có cặp góc đối đỉnh nào nữa? Hs: -... . 1. Bài tập 5: Vì kề bù với Nên: => => Vì và đối đỉnh nên: 2.Bài tập 6: Ta có: mà (đđ) Nên Do và kề bù nên: Mà 2 = 4 vì đối đỉnh, nên: 4 = 133O 3. Bài tập 7: Điền vào chỗ trống ... - Góc ... đối đỉnh với góc ... nên ... và góc ... đối đỉnh với góc ... nên ... Củng cố-dặn dò: -Ôn lại lý thuyết về góc vuông -Làm các bài tập: 8, 9,10 trang 83. -Chuẩn bị giấy để gấp hình. Tiết 3 Ngày soạn 28/ 8/ 2009 Tuần II Ngày dạy: ........... HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. MỤC TIÊU: HS biết được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau công nhận tính chất duy nhất 1 đường thẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng a cho trước. Hiểu thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng. Biết rõ đường thẳng vuông góc đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước, biết dựng đường trung trực của một đường thẳng. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước thẳng, eke. 2. Học sinh: Thước thẳng, êke, một tờ giấy gấp hình III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số – vệ sinh. Kiểm tra bài cũ Cho HS làm bài tập 9 Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG * HĐ1: - GV: cho HS làm bài tập ?1 Hs: -... Gv: Hướng dẫn HS các thao tác gấp và trả lời câu hỏi Các góc tạo bởi nếp gấp là góc gì? Hs: -... GV: cho HS làm bài tập ?2 ở SGK 2 có quan hệ như thế nào với 1 Hs: -... - GV: Hai đường thẳng d và d' như thế nào được gọi là hai đường thẳng vuông góc. Hs: -... Gv: Vậy như thế nào là hai đường thẳng vuông góc Hs: -... * HĐ2: GV: cho HS làm bài tập ?3 Hs: -... GV: hướng dẫn HS vẽ theo từng trường hợp 1. Hs: -... GV: Thực hiện vẽ hướng dẫn HS vẽ TH 1 Hs: -... GV: thao tác và hướng dẫn học vẽ HK vẽ TH2 Hs: -... * HĐ3: Dựa vào cách vẽ GV: cho HS diễn đạt qua O vẽ được mấy? Đường thẳng a’ a? GV: nêu tính chất thừa nhận? Hs: -... * HĐ4: Gv:Yêu cầu HS quan sát hình 7- đường trung trực của đường thẳng là gì? Hs: -... GV: nêu định nghĩa đường trung trực của đường thẳng 1.Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? Đn: Sgk trang 83 Kí hiệu xx’yy’ 1 = 900, 2+1 = 1800 =>2 = 900 1 = 3(đđ) = 900 2 = 4(đđ) = 900 2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc Điểm O nằm trên đường thẳng a Điểm O nằm ngoài đường thẳng a Tính chất thừa nhận (SGK 84) 3. Đường trung trực của đoạn thẳng: Định nghĩa: Sgk trang 84 Củng cố-dặn dò: - Yc Hs giải bt 11, 12 trang 86. - Học các định nghĩa và tính chất. -Btập 14 trang 86, bt 16, 17, 18, 19, 20 trang 87. Tiết 4 Ngày soạn 28/ 8/ 2009 Tuần II Ngày dạy: ........... LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Củng cố các kiến thức về hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng; kỹ năng về đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước. Rèn luyện kỹ năng suy luận. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước thẳng, eke 2. Học sinh Thước, êke. III .HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Hs1: phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc vẽ đường thẳng vuông góc với đường thẳng a và đi qua điểm A cho trước (a chứa điểm A) - Hs 2: phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng - Vẽ đường thẳng trung trực của đoạn thẳng AB= 4cm Giảng bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG * HĐ1: Gv:Cho Hs lên bảng để rèn kĩ năng vẽ hình Hs: -... -GV: Vẽ sẵn đường thẳng a và điểm A -GV: Cho Hs làm bài tập Hs: -... -GV: Xem thao tác của Hs vẽ để uốn nắn. Hs: -... -GV: Lưu ý cho Hs khi vẽ hai đoạn thẳng vuông góc với nhau phải ký hiệu góc vuông Gv: * HĐ2: -Cho Hs làm bài tập 18 Hs: -... -Hs nên trình tự vẽ hình có thể cho Hs thấy -Vẽ theo nhiều cách: C1, C2 -GV: Cho Hs theo một số trình tự vừa nêu Hs: -... * HĐ3: Cho Hs làm bài tập 19 Cho hai Hs lên bảng vẽ hai trường hợp -Cả lớp cùng vẽ vào giấy nháp -GV: Kiểm tra và sửa sai HĐ5: - Yc Hs vẽ bài tập 20 - Hướng dẫn học sinh vẽ và sửa sai 1. Bài 16 (Trang 87) - Vẽ Đường thẳng d và điểm A. - Vẽ đường thẳng d’d và d’ đi qua A. 2. Bài 18 (Trang 87) -Vẽ Góc xOy Bằng 450, lấy điểm A trong góc xOy. - vẽ d1 đi qua A và d1Ox - Vẽ d2 đi qua A và d2Oy 3. Bài 19 ( Trang 87) C1: Vẽ Vẽ AB d1 Vẽ BC d2 C2: Vẽ AB Vẽ d1 AB Vẽ Od2 Sao Cho Vẽ BC d2 4. Bài tập 20: a/ Ba điểm A, B, C thẳng hàng. b/ Ba điểm A, B, C không thẳng hàng. 4. Hướng dẫn-dặn dò: Hướng dẫn học sinh làm các bài tập : 9, 10 , 11, 13, 14 trong SBT Xem các bài tập đã chữa Ôn lại kiến thức đã học Tiết 5 Ngày soạn: 4/ 9/ 2009 Tuần III Ngày dạy: ........... CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG I. MỤC TIÊU HS hiểu được các tính chất: cho hai đường thẳng và một các tuyến. Nếu một cặp góc so le trong bằng nhau thì Có kỹ năng nhận biết hai đường thẳng cắt một đường thẳng các góc ở vị trí so le trong, cặp góc đồng vị, trong cùng phía. II. CHUẨN BỊ Giáo viên Thước đo góc. 2. Họ c sinh Thước đo góc III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số – vệ sinh. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu tinh chất của hai góc đối đỉnh 3. Giảng bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG * HĐ1: -GV: Vẽ đường thẳng cắt hai đường thẳng a và b tại hai điểm A và B Hs: -... -GV: Giới thiệu về cặp góc so le trong 1 và 3 Hs: -... -GV: Giới thiệu về cặp góc đồng vị 1 và 1 Hs: -... Gv: Cho HS làm bài tập ?1 Hs: -... -Một HS lên bảng làm Gv: Cho HS cùng làm và kiểm tra Hs: -... * HĐ2: -GV: Cho HS làm bài tập ?2 Hs: -... -GV: Vẽ hình 13 -Cho HS làm câu a Hs: -... Gv: Dựa vào mối quan hệ đã biết để tính 1 và 3 -Cho HS làm câu b Hs: -... Gv: Cho HS trả lời câu hỏi: nêu quan hệ giữa các cặp góc 2 và 4; 2 và 4 Hs: -... Gv: Cho HS làm câu C cặp góc đồng vị nào ta đã biết kết quả Hs: -... Gv: Vậy 3 cặp góc còn lại là cặp góc nào? Hs: -... Gv: Dựa vào kết quả bài tập hãy nêu nhận xét; nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng mà có một cặp góc so le trong bằng nhau thì? Hs: -... 1.Góc so le trong. Góc đồng vị Khi đường thẳng c cắt hai đường a và b (hình vẽ) thì: -Các góc so le trong: 1 và 3 ; 4 và 2 -Các góc đồng vị: 1 và 1 ; 2 và 2 3 và 3 ; 4 và 4 2.Tính chất: a) Tính 1 và 3 1 = 1800 - 4 = 1350 => 3 = 1800 - 2= 1350 b) 4 = 2 = 450(vì đđ) 2 = 4=450 (vì đđ) c) 1 =1 =1350 3 =3 =1350 4 =4 =450 Tính chất (Sgk trang 89) Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: a/ Hai góc so le trong còn lại bằng nhau. b/ Các góc đồng vị bằng nhau. 4.Củng cố-Dặn dò : -GV: Cho HS làm bài tập 21 vào bảng con. GV nhận xét Hs: -... Gv: Cho HS nhắc lại tính chất Hs: -... a)..so le trong b)đồng vị c)đồng vị d) .cặp góc so le trong Làm bài tập 17, 18, 19 (trang 76 SBT) Làm bài tập 22 (trang 89) Tiết 6 Ngày soạn: 4/ 9/ 2009 Tuần III Ngày dạy: ........... HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. MỤC TIÊU Ôn lại thế nào là 2 đường thẳng song song Công nhận dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song Có kỹ năng về vẽ 1 đường thẳng đi qua 1 đường thẳng nằm ngoài đường thẳng và song song với đường thẳng đã cho. Sử dụng thành thạo êke, thước để vẽ hai đường thẳng song song II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Thước thẳng, eke. 2. Học sinh Thước thẳng, êke, thước đo góc III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số – vệ sinh Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu tính chất của cặp góc so le trong và cặp góc đồng vị Giảng bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG * HĐ1: -GV: cho nhắc lại kiến thức về 2 đường thẳng song song? Hs: -... * HĐ2: Gv: Cho HS làm bài tập ?1 Hs: -... Gv: Có nhận xét gì về các đư ... . - Yêu cầu học sinh làm bài tập 52. - Học sinh vẽ hình ghi GT, KL. Nêu phương pháp chứng minh tam giác cân. - HS: + PP1: hai cạnh bằng nhau. + PP2: 2 góc bằng nhau. Nêu cách chứng minh 2 cạnh bằng nhau. - Học sinh trả lời. Bài tập 54 (tr80-SGK) Bài tập 52 GT ABC, AM là trung tuyến và là trung trực. KL ABC cân ở A Chứng minh: Xét AMB, AMC có: BM = MC (GT) AM chung AMB = AMC (c.g.c) AB = AC ABC cân ở A 4. Củng cố-dặn dò: - Vẽ trung trực. - Tính chất đường trung trực, trung trực trong tam giác. - Làm bài tập 68, 69 (SBT) HD68: AM cũng là trung trực. Tiết 63 Ngày soạn: 2/ 5/ 2010 Tuần XXXV. Ngày dạy TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC I. Mục tiêu: - Biết khái niệm đường cao của tam giác, thấy được 3 đường cao của tam giác, của tam giác vuông, tù. - Luyện cách vẽ đường cao của tam giác. - Công nhận định lí về 3 đường cao, biết khái niệm trực tâm. - Nắm được phương pháp chứng minh 3 đường đồng qui. II. Chuẩn bị: - Thước thẳng, com pa, ê ke vuông. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra dụng cụ của học sinh. - Cách vẽ đường vuông góc từ 1 điểm đến 1 đường thẳng. 3. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng - Vẽ ABC - Vẽ AI BC (IBC) - Học sinh tiến hành vẽ hình. Mỗi tam giác có mấy đường cao. - Có 3 đường cao. Vẽ nốt hai đường cao còn lại. - Học sinh vẽ hình vào vở. Ba đường cao có cùng đi qua một điểm hay không. - HS: có. Vẽ 3 đường cao của tam giác tù, tam giác vuông. - Học sinh tiến hành vẽ hình. Trực tâm của mỗi loại tam giác như thế nào. - HS: + Tam giác nhọn: trực tâm trong tam giác. + Tam giác vuông, trực tâm trùng đỉnh góc vuông. + Tam giác tù: trực tâm ngoài tam giác. ?2 Cho học sinh phát biểu khi giáo viên treo hình vẽ. - Giao điểm của 3 đường cao, 3 đường trung tuyến, 3 đường trung trực, 3 đường phân giác trùng nhau. 1. Đường cao của tam giác . AI là đường cao của ABC (xuất phát từ A - ứng cạnh BC) 2. Định lí - Ba đường cao của tam giác cùng đi qua 1 điểm. - Giao điểm của 3 đường cao của tam giác gọi là trực tâm. 3. Vẽ các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân a) Tính chất của tam giác cân ABC cân AI là một loại đường thì nó sẽ là 3 loại đường trong 4 đường (cao, trung trực, trung tuyến, phân giác) b) Tam giác có 2 trong 4 4 đường cùng xuất phát từ một điểm thì tam giác đó cân. 4. Củng cố-dặn dò: - Vẽ 3 đường cao của tam giác. - Làm bài tập 58 (tr83-SGK) - Làm bài tập 59, 60, 61, 62 HD59: Dựa vào tính chất về góc của tam giác vuông. HD61: N là trực tâm KN MI Tiết 64 Ngày soạn: 2/ 5/ 2010 Tuần XXXV. Ngày dạy LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Ôn luyện khái niệm, tính chất đường cao của tam giác. - Ôn luyện cách vẽ đường cao của tam giác. - Vận dụng giải được một số bài toán. II. Chuẩn bị: - Thước thẳng, com pa, ê ke vuông. III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập của 5 học sinh. 3. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng - Yêu cầu học sinh làm bài tập 59. - Học sinh đọc kĩ đầu bài, vẽ hình ghi GT, KL. SN ML, SL là đường gì ccủa LNM. - Học sinh: đường cao của tam giác. Muốn vậy S phải là điểm gì của tam giác. - Trực tâm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm lời giải phần b). - Yêu cầu học sinh dựa vào phân tiích trình bày lời giải. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 61 Cách xác định trực tâm của tam giác. - Xác định được giao điểm của 2 đường cao. - 2 học sinh lên bảng trình bày phần a, b. - Lớp nhận xét, bổ sung, sửa chữa. - Giáo viên chốt. Bài tập 59 (SGK) GT LMN, MQ NL, LP ML KL a) NS ML b) Với . Tính góc MSP và góc PSQ. Giải a) Vì MQ LN, LP MN S là trực tâm của LMN NS ML b) Xét MQL có: . Xét MSP có: . Vì Bài tập 61 a) HK, BN, CM là ba đường cao của BHC. Trực tâm của BHC là A. b) trực tâm của AHC là B. Trực tâm của AHB là C. 4. Củng cố: - Học sinh làm phần câu hỏi ôn tập. - Tiết sau ôn tập. Tiết 65 Ngày soạn: 7/ 5/ 2010 Tuần XXXVI Ngày dạy ÔN TẬP CHƯƠNG III I. Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương III - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán. - Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình. II. Chuẩn bị: - Thước thẳng, com pa, ê ke vuông. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng - Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức trọng tâm của chương. - Nhắc lại mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. -Mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu của nó. - Mối quan hệ giữa ba cạnh của tam giác, bất đẳng thức tam giác. - Tính chất ba đường trung tuyến. -Tính chất ba đường phân giác. - Tính chất ba đường trung trực. - Tính chất ba đường cao. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 63. - Học sinh vẽ hình ghi GT, KL Yêu cầu hs nhắc lại tính chất về góc ngoài của tam giác. - Góc ngoài của tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó. - Giáo viên đãn dắt học sinh tìm lời giải: Yêu cầu hs là góc ngoài của tam giác nào. - Học sinh trả lời. Yêu cầu hs ABD là tam giác gì. .................... - 1 học sinh lên trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 theo nhóm. - Các nhóm thảo luận. - HD: dựa vào bất đẳng thức tam giác. - Các nhóm báo cáo kết quả. I. Lí thuyết II. Bài tập Bài tập 63 (tr87) a) Ta có là góc ngoài của ABD (1)(Vì ABD cân tại B) . Lại có là góc ngoài của ADE (2) . Từ 1, 2 b) Trong ADE: AE > AD Bài tập 65 4. Củng cố-dặn dò: - Học theo bảng tổng kết các kiến thức cần nhớ. - Đọc phần có thể em chưa biết. - Làm bài tập 64, 66 (tr87-SGK) Tiết 66 Ngày soạn: 7/ 5/ 2010 Tuần XXXVI Ngày dạy ÔN TẬP CHƯƠNG III (tt) I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương III - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán. - Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình. II. Chuẩn bị: - Thước thẳng, com pa, ê ke vuông. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp ôn tập 3. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi ôn tập. - Các nhóm thảo luận. - Giáo viên gọi đại diện các nhóm trả lời. - Học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 theo nhóm. - Các nhóm thảo luận dựa vào bất đẳng thức tam giác để suy ra. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 69 I. Lí thuyết 1. ; AB > AC 2. a) AB > AH; AC > AH b) Nếu HB > HC thì AB > AC c) Nếu AB > AC thì HB > HC 3. DE + DF > EF; DE + EF > DF, ... 4. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng: a - d' b - a' c - b' d - c' 5. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng: a - b' b - a' c - d' d - c' II. Bài tập Bài tập 65 Bài tập 69 Gọi giao điểm của đường thẳng a và b là B Do QP ┴ BS nên QP là đường cao của ∆BSQ Do SR ┴ BQ nên SR là đường cao của ∆BSQ Do đó M là trực tâm của ∆BSQ Hay BM là đường cao ∆BSQ Hay BM ┴ SQ Vậy đường thẳng qua M và vuông góc SQ cũng đi qua B 4. Củng cố-dặn dò: - Trả lời 3 câu hỏi phần ôn tập 6, 7, 8 (tr87-SGK) - Làm bài tập 64, 66, 67 (tr87-SGK) -Tiết sau kiểm tra chương Tiết 67 Ngày soạn: 7/ 5/ 2010 Tuần XXXVI Ngày dạy KIỂM TRA I. Mục tiêu: - Kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh. - Kiểm tra , đánh giá kỹ năng trình bày một bài toán chứng minh của hs. - Biết vận dụng các định lí đã học vào chứng minh hình, tính độ dài đoạn thẳng. II. Chuẩn bị: Đề thi trên giấy A4 III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp: 2. Đề bài kiểm tra: A. Trắc nghiệm (Học sinh chọn bằng cách khoanh tròn ý đúng nhất) Câu 1: Cho tam giác ABC có , thì cạnh lớn nhất và nhỏ nhất là: a/ AB và BC b/ AB và AC c/ AC và BC d/ AC và BC Câu 2: Cho ∆ABC, G là trọng tâm, AM là trung tuyến thì: a/ b/ c/ d/ Câu 3: Cho ∆ABC cân tại A, AM là trung tuyến thì: a/ AM cũng là phân giác góc A b/ AM cũng là đường trung trực c/ AM chỉ là trung tuyến d/ AM vừa là trung tuyến, vừa trung trực và vừa là phân giác Câu 4: Cho ∆ABC, AB=2cm, AC=3cm, BC=4cm thì góc lớn nhất và nhỏ nhất là: a/ Góc A và góc B b/ Góc B và góc C c/ Góc A và góc C d/ Góc B và góc A Câu 5: Cho đoạn thẳng BC, I là trung điểm, điểm A không nằm trên BC thoả mãn AB=BC thì: a/ AI là trung trực của BC b/ AI không phải là trung trực của BC c/ AI là trung trực của BC nhưng thêm điều kiện là vuông góc với BC d/ AI không thể là trung trực của đoạn thẳng BC Câu 6: Cho ∆ABC đều A thì ta có: a/ Đường trung tuyến, đường phân giác, đường trực cùng đi qua một điểm b/ Đường trung tuyến, đường phân giác, đường trực không cùng đi qua một điểm c/ Chỉ có đường trung tuyến và đường phân giác cùng đi qua một điểm d/ Chỉ có đường trung tuyến và đường trung trực cùng đi qua một điểm Câu 7: ∆ABC, Â=900, AM là trung tuyến thì: a/ BC=2AM b/ AB=2AM c/ AC=2AM d/ AM=2BC Câu 8: ∆ABC, Â=900, BC=25cm, AB=24cm thì: a/ AC=1cm b/ AC=49cm c/ AC=7cm d/ AC=2cm B. Tự luận (6 điểm): Cho ∆ABC cân tại A, AB=10, AH=8cm và vuông góc với BC (HBC). Kẻ HD vuông góc với AB (DAB), HE vuông góc với AC (EAC). a/ Vẽ hình và viết gt/kl (1,5 điểm) b/ Chứng minh ∆ABH=∆ACH (1,5 điểm) c/ Tính độ dài BC (1,5 điểm) d/ Chứng minh AH vuông góc với DE (1,5 điểm) Đáp án và biểu điểm A. Trắc nghiệm Mỗi câu đúng được 0,5 điểm B. Tự luận a/ Học sinh vẽ hình đúng được 0,75 điểm Học sinh viết gt/ kl đúng được 0,75 điểm GT ∆ABC, AB=AC AB=10, AH=8cm AHBC (HBC) HD AB, HE AC KL a/ ∆ABH=∆ACH b/ BC=?cm c/ AH DE D E H B C A b/ Học sinh khẳng định được ∆ABH và ∆ACH là hai tam giác vuông (0,5 điểm) Đưa được điều kiện bằng nhau của tam giác vuông Xét hai tam giác vuông ∆ABH và ∆ACH, có: AB=AC (gt) AH: cạnh góc vuông chung (0,5 điểm) Khẳng định ∆ABH=∆ACH (ch-cgv) (0,5 điểm) c/ Tính được độ dài (Py-ta-go) (0,5 điểm) Tính được độ dài HC =HB=6cm (0,5 điểm) Tính được độ dài BC=HB+HC=12cm (0,5 điểm) d/ Khẳng định được ∆ADE cân tại A: (0,5 điểm) Vì ∆ABH=∆ACH (Cm ở câu b) Suy ra (hai góc tương ứng) (1) Xét hai tam giác vuông ∆AHD và ∆AHE, có: AH: cạnh huyền chung (cm ở (1)) ∆AHD = ∆AHE (ch-gn) Suy ra AD=AE (hai cạnh tương ứng) Vậy, ∆ADE cân tại A (0,5 điểm) Do ∆ADE cân tại A nên (2) Và ∆ABC cân tại A nên (3) Từ (2) và (3), suy ra: Khẳng định được DE//BC (0,5 điểm) Mặt khác, AHBC kết hợp với DE//BC Khẳng định DE vuông góc với AH (0,5 điểm)
Tài liệu đính kèm: