Giáo án Hình học Khối 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010

Giáo án Hình học Khối 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010

Vậy thế nào là tứ giác ?

Thế thì hình 1d có phải là tứ giác không ? tại sao?

GV giới thiệu đặc điểm của tứ giác gồm các đỉnh A, C. các cạnh AB, BC .

Tiếp theo cho HS nhận dạng tứ giác lồi. Trong các tứ giác trên tgiác nào luôn nằm trong 1 nữa mphẳng có bờ là đthẳng chứa bkỳ cạnh nào của tam giác ?

Tgiác có đặc điểm như vậy gọi là tứ giác lồi.

Yêu cầu HS làm ?2 trên bảng phụ.

Nhận xét cách làm của HS.

 HS phát biểu đ/n ở SGK.

Hình 1d không phải là tứ giác vì có hai đ.thẳng BC và CD cùng nằm trên cùng một đường thẳng.

Trong các tứ giác trên có hình 1a có đặc điểm đó

HS phát biểu định nghĩa tứ giác lồi.

HS làm ?2

Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong 1 nữa mphẳng có bờ là đthẳng chứa bkỳ cạnh nào của tam giác.

Tứ giác ABCD là tgiác lồi.

 

doc 187 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 492Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHẦN HÌNH HỌC 
 Chương 1 : 	 TỨ GIÁC
Ngày soạn : 16/8/2009
Ngày giảng : 19/8/2009
 	Tiết 1 : 	 TỨ GIÁC
 A. MỤC TIÊU BÀI DẠY : 
- Học sinh nắm được định nghĩa về tứ giác, hiểu được thế nào là một tứ giác lồi và các đặc điểm của một tứ giác.
- Biết được trong hình học tổng ba góc của tứ giác bằng 3600. 
- Rèn luyện cách vẽ hình tứ giác lồi, biết được quan hệ giữa các góc trong một tứ giác. Từ đó biết áp dụng vào việc giải toán
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 
- Thước kẻ, sách vở, giáo án, bảng phụ và các đồ dùng liên quan đến tiết dạy.
- Xem kiến thức bài mới.
C. TIẾN HÀNH BÀI GIẢNG :
I. Ổn định lớp : Điểm danh học sinh lớp
II. Kiểm tra bài cũ :
III. Dạy bài mới :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi bảng
GV : Giới thiệu khái quát về chương trình hình học lớp 8.
B
B
Hoạt động 1 : Định nghĩa
1. Định nghĩa :SGK
A
Đưa mô hình 1a, 1b, 1c để HS quan sát.
C
Các hình này có mấy đoạn thẳng đó là các đ.thẳng nào ?
Ngoài ta còn có đặc điểm nữa là gì ?
Những hình như vậy gọi là tứ giác.
(1b)
C
A
C
(1a)
A
A
B
D
D
D
B
(1c)
(1d)
D
C
Các hình này có 4 đ.thẳng đó là : AB, BC, CD, CA.
Trong bất kỳ hai đ.thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
Vậy thế nào là tứ giác ?
Thế thì hình 1d có phải là tứ giác không ? tại sao?
GV giới thiệu đặc điểm của tứ giác gồm các đỉnh A, C... các cạnh AB, BC ...
Tiếp theo cho HS nhận dạng tứ giác lồi. Trong các tứ giác trên tgiác nào luôn nằm trong 1 nữa mphẳng có bờ là đthẳng chứa bkỳ cạnh nào của tam giác ?
Tgiác có đặc điểm như vậy gọi là tứ giác lồi.
Yêu cầu HS làm ?2 trên bảng phụ.
Nhận xét cách làm của HS.
HS phát biểu đ/n ở SGK.
Hình 1d không phải là tứ giác vì có hai đ.thẳng BC và CD cùng nằm trên cùng một đường thẳng.
Trong các tứ giác trên có hình 1a có đặc điểm đó
HS phát biểu định nghĩa tứ giác lồi.
HS làm ?2
D
A
B
C
Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong 1 nữa mphẳng có bờ là đthẳng chứa bkỳ cạnh nào của tam giác.
Tứ giác ABCD là tgiác lồi.
Hoạt động 1 : Tính tổng số đo bốn góc của tứ giác.
2. Tổng các góc của một tứ giác :
Gọi học sinh nhắc lại tổng ba góc trong một tam giác.
Hdẫn HS tính tổng các góc của 1 tứ giác.
Chia tứ giác bên thành hai tam giác lúc đó ta sẽ có được tổng các góc của tứ giác.
Gọi HS nêu định lý
Tổng ba góc trong một tam giác bằng 1800.
2
B
A
D
C
1
1
2
Ta có : A + B1 + D1 = 1800
 C + B2 + D2 = 1800
Như vậy : 
A + B + C + D = 3600
Định lý :
B
Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600
D
C
A
A + B + C + D = 3600
650
IV. LUYỆN TẬP CHUNG : 
Bài tập 1/66 (SGK) Tìm x ở các hình vẽ sau :
950
Theo định lý tổng các góc trong tứ giác ta có :
P + S + R + Q = x + x + 950 + 650 = 3600
Û 2x + 1600 = 3600 Þ x = 1000
Tương tự ta có : P + N + M + Q = 4x + 3x + 2x + x = 3600
Û 10x = 3600 Þ x = 360
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
- Học định nghĩa và định lý về tứ giác, nhận dạng tứ giác lồi và không lồi.
- Aïp dụng các bài toán về số đo các góc của một tứ giác bằng 3600.
- Làm thêm các bài tập 1,2,3 SGK trang 66. 67. Làm các bài tập ở sách bài tập 
- Xem bài mới “Hình thang”
Bài tập 3/67 (SGK) Ta gọi tứ giác ABCD có AB = AD, CB = CD là hình ‘cái diều’.
a) Chứng minh AC là đường trung trực của BD.
b) Tính B, D biết rằng  = 1000, C = 600
a) Xét DABD có AB = BD (gt). Nên DABD cân tại A.
Tương tự ta cũng có : DCBD cân tại C. Gọi I = BD Ç AC
1
2
Khi đó ta dể chứng minh được : DABC = DADC (c.c.c)
Suy ra : Â1 = Â2. Như vậy trong tam giác cân ABD có AI là đường phân giác của góc  nên cũng vừa là đường trung tuyến và cũng vừa là đường cao. Tức là : BI = ID và AC ^ BD.
Vậy AC là đường trung trực của BD.
b) Từ câu a ta suy ra : B = D. Theo định lý tổng các góc của tứ giác ta có :
2B + A + C = 3600 hay : 2B + 1000 + 600 = 3600 Þ B = 1000
Vậy : B = D = 1000
Tuần 3
Tiết 5 : 	 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC
 NS:30/8/09
 NG:1/9/09
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY : 
- Học sinh nắm được định nghĩa và các định lí 1, định lí 2 về đường trung bình của tam giác.
- Học sinh biết vận dụng các định lí học trong bài để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.
- Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lí và vận dụng các định lý đã học vào giải các bài toán.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 
- Thước kẻ, sách vở, giáo án, bảng phụ và các đồ dùng liên quan đến tiết dạy.
- Xem kiến thức bài mới.
C. TIẾN HÀNH BÀI GIẢNG :
I. Ổn định lớp :
II. Kiểm tra bài cũ :
1. Phát biểu các định lý về hình thang cân, vẽ hình, ghi giả thiết kết luận.
Aïp dụng : Làm bài tập 16/75 sách giáo khoa.
2. Nêu định nghĩa hình thang cân và các dấu hiệu nhận biết của nó.
III. Dạy bài mới :
Hoạt động dạy
 A
Hoạt động học
Ghi bảng
x
Vẽ tam giác ABC, vẽ trung điểm D của AB, vẽ đường thẳng xy đi qua D và // với BC cắt AC tại E.
Em nào dự đoán được điểm E như thế nào đối với đoạn thẳng AC.
Đúng hay không, bây giờ chúng ta đi tìm điều dự đoán đó.
Nếu đúng, người ta gọi là 
 “Đường trung bình của tam giác” .
 E
 y
 D
 C
 B
E : là trung điểm của AC
Hoạt động 1 : Định lý 1
1. Định lý 1 :
Từ những dự đoán trên em nào có thể phát biểu được định lí 1.
Đúng : đó là nội dung của của định lý 1.
Dựa vào hình vẽ để giải thích nội dung của định lý và vẽ hình lại.
Gọi HS nêu giả thiết kết luận
Như vậy định lý bắt ta chứng minh điều gì ?
Để chứng minh AE = AE ta làm thế nào ?
Học sinh nhắc lại nội dung định lý 1.
 HS phát biểu định lý như SGK.
Vẽ hình vào vở.
Để chứng minh được ta vẽ thêm EF // AB (FÎBC).
B
Ta có DEFB là hình bình hành (vì EF // DB ; DE // BC)
 Þ AD = EF
Nên : DB = EF
Mà : DB = AD
Xét DADE và DEFC có 
AD = EF (Cmt)
ADE = EFC (vì cùng bằng góc B).
 A = FEC (đồng vị).
Vậy DADE = DEFC (g.c.g)
Þ AE = EC (cạnh tương ứng)
Tức là Eì trung điểm của AC.
A
Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và ssong với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba.
D
E
 C
F
GT
 DABC ; AD = DB ;
 DE // BC
 KL AE = EC
Chứng minh : (SGK)
Hoạt động 2 : Định nghĩa đường trung bình của D
2. Định nghĩa :
Dùng phấn màu tô đậm đoạn thẳng DE và nêu :
D là trung điểm của AB, E cũng là trung điểm của AC. 
Khi đó DE gọi là đường trung bình của tam giác ABC.
Vậy thế nào là đường trung bình của tam giác ?
Qua đó ta lưu ý đường trung bình của một tam giác là đoạn thẳng đi qua trung điểm hai cạnh của tam giác. 
Vậy tam giác bên có bao nhiêu đường trung bình ?
Gọi học sinh đọc lại định nghĩa ?
Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác
Có ba đường trung bình : EF, EK, KF.
 Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác.
Tam giác ABC có các đường trung bình là EF, EK, KF.
Hoạt động 3 : Định lý 2
3. Định lý 2:
Gọi học sinh thực hiện ?2 trong SGK.
Bằng đo ta thấy đường trung bình của tam giác bằng cạnh đáy. Đó là nội dung của định lý 2.
Vậy định lý 2 phát biểu thế nào ?
Dựa vào định lý 2 gọi học sinh vẽ hình và ghi giả thiết kết luận.
Gợi ý chứng minh định lý 2
Vẽ F sao cho E là trung điểm của DF.
- Ch/minh được DAED = DCEF (c.g.c)
- Chứng minh DBCF là hình thang. (DB // CF)
- Hình thang DBCF có hai đáy DB = CF nên hai cạnh bên DB //= BC. (theo nhận xét i2)
Kết luận điều phải chứng minh.
Học sinh làm bài ?3 
 Hình 33. Tính độ dài đoạn BC.
Nhận xét cách làm của học sinh và hướng dẫn lại cách làm
Qua pheïp âo kãút quaí cho âæåüc laì :
 GT
ADE = B vaì DE = BC
HS phát biểu định lý 2.
GV và HS cùng trình bày chứng minh định lý 2.
50m
DABC có : AD = DB (gt)
 AE = EC (gt)
Þ Đoạn thẳng DE là đường trung bình của DABC :
Þ DE = BC (Đlý 2 về đường trung bình của t.giác).
Þ BC = 2.DE = 2.50 = 100(m) 
Vậy khoảng cách giữa hai điểm B và C là 100 (m)
Đường trung bình của một tam giác thì ssong với cạnh thứ ba và bằng nữa cạnh ấy.
 DABC ; AD = DB ;
 AE = EC
 KL DE = BC ; DE // BC
Chæïng minh : (SGK)
IV. LUYỆN TẬP CHUNG : 
Bài tập 20/79 (SGK) Tìm x trên hình 41 ( Vẽ hình bằng bảng phụ, Học hinh làm).
DABC có AK = KC = 8cm
Lại có KI // BC (Vì có hai góc ở vị trí đồng vị)
Þ AI = IB = 10 cm (Theo định lí 1)
Bài 22/80 (SGK) Chứng minh rằng : IA = IM (hình 43, học sinh chứng minh).
DBDC có MB = MC (gt), ED = DB (gt)
Þ EM là đường trung bình của DABC
Þ EM // DC (Định lý 2 đường TB)
DAEM có AD = DE (gt) và DI //EM (Cmt, vì I Î DC)
Þ AI = IM (theo định lý 1)
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
- Học các định lý 1, 2 và định nghĩa về đường trung bình của tam giác, vẽ hình và biết được định lý nói gì để ghi giả thiết kết luận.
- Làm thêm các bài tập 22, 21 SGK trang 79, 80. Làm các bài tập ở sách bài tập 34, 35, 36 trang 64:
- Xem bài mới “Đường trung bình của hình thang”
 Tiết 6 : 	 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY : 
- Học sinh nắm được định nghĩa và các định lí về đường trung bình của hình thang.
- Học sinh biết vận dụng các định lí về đường trung bình của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.
- Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lí và vận dụng các định lý đã học vào giải các bài toán.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 
- Thước kẻ, compa, giáo án, bảng phụ và các đồ dùng liên quan đến tiết dạy.
- Xem kiến thức bài mới.
C. TIẾN HÀNH BÀI GIẢNG :
I. Ổn định lớp :
II. Kiểm tra bài cũ :
1. Phát biểu định nghĩa và các định lý về đường trung bình của tam giác, vẽ hình, ghi giả thiết kết luận.
2. Cho hình thang ABCD (AB//CD) như hình vẽ. Tính x, y.
DACD có EM là đường trung bình Þ EM = DC
Þ y = DC = 2EM = 2.2cm = 4cm.
DACB có MF là đường trung bình Þ MF = AB
Þ x = AB = 2MF = 2.1cm = 2cm.
III. Dạy bài mới :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi bảng
Qua bài tập trên ta thấy EF dường như là đường trung bình của hình thang, như vậy nếu nó là đường trung bình của hình thang thì nó có những tính chất gì và nó có tương tự như đường trung bình của tam giác hay không, hôm nay ta tìm hiểu về bài nầy.
Hoạt động 1 : Dẫn dắt học sinh đi tìm Định lý 3
1. Định lý 3:
 M
Với hình vẽ bên em nào chứng minh được F là trung điểm của BC.
Vậy điều này nói lên cái gì ?
Gọi HS nhắc lại được đlý 3.
HS chứng minh định lý tại chỗ.
GV nhấn mạnh lại Đlý.
DACB có : AM = MC (gt)
Và MF // AB (gt)
Þ F là trung điểm của BC (theo định lý 1)
HS phát biểu đlí 3
Gọi I = FE Ç AC.
 DACD có E là trung điểm của AD, EI // DC (gt)
Nên : I cũng là trung điểm của AC (theo định lý 1).
DACB có I là trung điểm của AC (cmt), IF // AB (gt)
 Þ F là trung điểm của BC (theo định lý 1).
Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai.
 I
 ABCD là hình thang
GT (AB // CD), AE = ED
EF // AB, EF // CD
 KL BF = FC
Chứng minh : (SGK)
Hoạt động 2 : Định nghĩa đường trung bình của hình thang
2. Định nghĩa :
Nhắc lại định nghĩa đường trung bìn ... em lại các bài tập đã làm.
- Làm các bài tập 28, 29, 30 tr114(SGK)
- Xem bài mới “Luyện tập”.
 Tiết 64 : 	 LUYỆN TẬP 
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY : 
- Rèn luyện cho học sinh kỉ năng phân tích hình, xác định đúng đáy, chiều cao của hình lăng trụ.
- Biết áp dụng công thức diện tích, thể tích vào việc tính toán với các hình cụ thể.
- Củng cố khái niệm song song, vuông góc giữa đường, mặt ...
- Tiếp tục rèn luyện kỉ năng vẽ hình không gian.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 
- Thước kẻ, compa, giáo án, bảng phụ, mô hình lập phương, hình hộp chữ nhật và các đồ dùng liên quan đến tiết dạy.
- Xem kiến thức bài mới.
C. TIẾN HÀNH BÀI GIẢNG :
I. Ổn định lớp : Điểm danh
II. Kiểm tra bài cũ : 
Ghi công thức diện tích xung quanh, thể tích của hình lăng tụ đứng.
III. Dạy bài mới :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Giải bài tập 31tr115SGK.
1. Bài tập 31tr115(SGK) :
Đưa đề bài từ bảng phụ lên bảng và gọi học sinh đọc đề, cả lớp tìm công thức thích hợp để tính.
?
Vẽ hình minh họa cho các lăng trụ theo đề bài.
3cm
Lăng trụ 1 :
5cm
Vậy chiều cao của đáy lăng trụ 1 bằng bao nhiêu.
Tương tự học sinh tính và ghi vào bảng tính.
Công thức.
V = Sđ.h
Lăng trụ 1
Lăng trụ 2
Lăng trụ 3
Chiều cao của lăng trụ D
5cm
7cm
3cm
Chiều cao của D đáy
4cm
2,8cm
5cm
Cạnh tương ứng của chiều cao D đáy
3cm
5cm
6cm
Diện tích đáy
6cm2
7cm2
15cm2
Thể tích lăng trụ
30cm3
49cm3
0,045l
Sđ = chiều cao x đáy tương ứng
Chiều cao của D đáy (LT1) 
(6.2) : 3 = 4cm
Điền số thích hợp vào bảng sau :
Áp dụng các công thức :
0,045l = 0,045dm3 = 45cm3
V = Sđ.h
 Sđ = .chiều cao x đáy tương ứng
Hoạt động 2 : Giải bài tập 33tr115SGK.
2. Bài tập 33tr115(SGK) :
Vẽ hình lên bảng nhấn mạnh đáy là hình thang vuông 
Thế thì hai đường thẳng như thế nào goi là song song với nhau.
Vậy các cạnh song song với cạnh AD.
Hướng dẫn để học sinh nắm vững.
Theo các em như thế nào thì đường thẳng song song với mphẳng.
Thế thì các đường thẳng song song với mp(EFGH) ?
Kiểm tra cách làm của học sinh và nhắc lại lý thuyết.
Hai đường thẳng ssong với nhau nếu cùng nằm trong một mphẳng và không có điểm chung.
Các cạnh song song với cạnh AD là : BC, EH, FG
Tương tự 
Các cạnh song song với cạnh AB là EF.
Một đường thẳng a // mp(a) thì đường thẳng a phải ssong với một đường thẳng thuộc mp(a) và mp(a) không chứa đường thẳng a.
HS lên bảng làm 
Tương tự như vậy các đường thẳng song song với mp(DCGH) là : 
FB // mp(DCGH) vì BF//CG
AE // mp(DCGH) vì AE//DH
Cho lăng trụ đứng đáy hình thang vuông. Hãy kể tên :
D
A
a) Các cạnh song song với cạnh AD.
B
C
Các cạnh
F
E
H
G
song song
với cạnh 
AD là : BC, EH, FG
b) Các cạnh song song với cạnh AB là EF.
c) Các đường thẳng song song với mp(EFGH) là :
AD // mp(EFGH) vì AD//EH
BC // mp(EFGH) vì BC//FG
AB // mp(EFGH) vì AB//EF
DC // mp(EFGH) vì DC//HG
c) Các đường thẳng song song với mp(DCGH) là :
FB // mp(DCGH) vì BF//CG
AE // mp(DCGH) vì AE//DH
Hoạt động 3 : Giải bài tập 35tr116SGK.
3. Bài tập 35tr116(SGK) :
Yêu cầu học sinh vẽ hình vào.
Nhắc lại công thức tính thể tích của lăng trụ.
Bây giờ diện tích của đáy ta tính thế nào ?
Kiểm tra bài làm.
B
A
K
C
H
D
V = Sđ.h
Sđ = SABC + SADC
 = .3.8 + .8.4 = 28cm2
V = 28.10 = 280cm3
Đáy của lăng trụ đứng là tứ giác như hình vẽ, chiều cao của lăng trụ là 10cm. Tính thể tích của lăng trụ đó.
Diện tích của đáy lăng trụ :
Sđ = SABC + SADC
 = .3.8 + .8.4 = 28cm2
Thể tích của lăng trụ là :
V = 28.10 = 280cm3
IV. LUYỆN TẬP CHUNG :
B
A
Bài tập 32tr115SGK : Hình bên biểu diễn bằng lưỡi rìu hình lăng trụ đứng đáy là tam giác cân.
F
a) Hãy vẽ thêm nét khuất, điền thêm chữ vào các đỉnh
C
D
E
cho biết AB song song với những cạnh nào ?
Các đường thẳng song song với cạnh AB là : FC, ED
b) Tính thể tích của lưỡi rìu. V = Sđ.h = .4.10.8 = 160cm3
c) Tính khối lượng của lưỡi rìu, biết khối lượng riêng của sắt là 7,874kg/dm3
Thể tích lưỡi rìu V = 160cm3 = 0,16dm3
Khối lượng của rìu là : m = M.V = 0,16.7,874 = 1,25984 (kg)
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Làm các bài tập 34 tr115(SGK)
- Xem bài mới “Hình chóp đều và hình chọp cụt đều”.
B. HÌNH CHÓP ĐỀU
 Tiết 65 : HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY : 
- HS hiểu được các khái niệm hình chóp đều, hình chóp cụt đều.
- Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy.
- Biết cách vẽ hình chóp tứ giác đều.
- Củng cố khái niệm đường vuông góc với mặt phẳng.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 
- Thước kẻ, compa, giáo án, bảng phụ, mô hình lập phương, hình hộp chữ nhật và các đồ dùng liên quan đến tiết dạy.
- Xem kiến thức bài mới.
C. TIẾN HÀNH BÀI GIẢNG :
I. Ổn định lớp : Điểm danh
II. Kiểm tra bài cũ : 
Áp dụng bài tập 34tr116SGK.
III. Dạy bài mới :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Hình chóp
S
1. Hình chóp :
GV giới thiệu đặc điểm của hình chóp và ghi lên bảng.
GV giới thiệu mô hình đề học sinh thấy.
HS lắng nghe và cùng tìm hiểu, ghi bài vào vở.
Bằng mô hình học sinh nhắc lại đặc điểm của hình chóp.
A
Chiều cao
Mặt bên
B
C
D
Hình bên là một hình chóp có đáy là một đa giác, các mặt bên là những
Mặt đáy
tam giác cân có chung một đỉnh gọi là đỉnh của hình chóp.
Đường thẳng đi qua đỉnh và vuông góc với mặt phẳng đáy gọi là đường cao.
Hinh chóp có đáy tứ giác gọi là hình chóp tứ giác. 
Kí hiệu : S.ABCD
Hoạt động 2 : Hình chóp đều
2. Hình chóp đều :
Cạnh bên
Như vậy các em đã biết về hình chóp. Thế thì như thế nào người ta gọi là hình chóp đều.
Trung đoạn
GV giới thiệu tiếp đường cao và trung đoạn của hình chóp
Yêu cầu học sinh đứng dậy nêu cụ thể hình chóp bên.
Tóm lại : Về hình chóp đều.
Yêu cầu HS cắt hình chóp đều trên giấy.
Đỉnh
HS phát biểu và ghi lên bảng.
Mặt bên
S
 D
H
B
A
I
C
Đường cao
Mặt đáy
Các mặt bên : SAB, SBC, SCD, SAC là những tam giác cân bằng nhau.
Mặt đáy : ABCD hình vuông
SH : Đường cao của hình chóp
SI : là trung đoạn của hình chóp.
Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là một đa giác đều, các mặt là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh (là đỉnh của hình chóp)
Trên hình chóp đều S.ABCD
- Chân đường cao H là tâm của đường tròn đi qua các đỉnh của mặt đáy.
- Đường cao vẽ từ đỉnh S của mỗi mặt bên của hình chóp được gọi là các trung đoạn của hình chóp.
- Các mặt bên SAB, SBC, SCD, SAC là những tam giác cân bằng nhau.
Hoạt động 3 : Hình chóp cụt đều
3. Hình chóp cụt đều :
GV giới thiệu về hình chóp cụt đều
Đưa ra mô hình để học sinh nhận dạng hình chóp cụt đều.
Với hình vẽ bên hãy chỉ các mặt bên của hình chóp cụt đều các mặt bên, cạnh bên và hai đáy có đặc điểm thế nào ?
Thế thì các mặt bên của hình chóp cụt đều là hinhg gì?
Ghi chú ý lên bảng.
A
a
R
Q
M
N
E
D
B
C
Các mặt bên là MNCB, CDQN, DERQ, EBMR.
Các cạnh bên : NC, DQ, ER, BM
Hai đáy của hình chóp cụt là mp(BCDE) // mp (MNQR)
Cắt hình chóp đều bằng một mặt phẳng ssong với đáy. Phần hình chóp nằm giữa mặt phẳng đó và đáy của hình chóp gọi là hình chóp cụt đều
Chú ý : Mỗi mặt bên của hình chóp cụt đều là những hình thang cân.
IV. LUYỆN TẬP CHUNG :
Bài tập 36tr118SGK : Quan sát các hình bên và điền các cụm từ thích hợp vào bảng, biết rằng các hình đã cho là những hình chóp đều.
Chóp
 tam giác đều
Chóp 
tứ giác đều
Chóp 
ngũ giác đều
Chóp
 lục giác đều
Đáy
Tam giác đều
Hình vuông
Ngũ giác đều
Lục giác đều
Mặt bên
Tam giác cân
Tam giác cân
Tam giác cân
Tam giác cân
Số cạnh đáy
3
4
5
6
Số cạnh
6
8
10
12
Số mặt
4
5
6
7
 Bài tập 37tr118(SGK) : Hãy xét sự đúng sai của các câu sau :
a) Hình chóp đều có đáy hình thoi và chân đường cao trùng với giao điểm hai đường chéo của đáy.”Sai” Vì các góc không bằng nhau.
b) Hình chóp đều có đáy hình chữ nhật và chân đường cao trùng với giao điểm hai đường chéo của đáy. “Sai” Vì các cạnh không bằng nhau.
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Làm các bài tập 38, 39 tr118(SGK)
- Xem bài mới “Diện tích xung quanh của hình chóp đều”.
 Tiết 66 : DIỆN TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU 
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY : 
- HS nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều.
- Áp dụng công thức tính toán đối với các hình cụ thể (chủ yếu là tam giác giác và tứ giác đều).
- Rèn luyện kỷ năng gấp hình.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 
- Thước kẻ, compa, giáo án, bảng phụ, mô hình lập phương, hình hộp chữ nhật và các đồ dùng liên quan đến tiết dạy.
- Xem kiến thức bài mới.
C. TIẾN HÀNH BÀI GIẢNG :
I. Ổn định lớp : Điểm danh
II. Kiểm tra bài cũ : 
Trình bày đặc điểm của hình chóp và hình chóp cụt đều.
III. Dạy bài mới :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Công thức tính diện tích xung quanh
1. Công thức tính diện tích xung quanh :
GV đưa ra mô hình hỏi học sinh để tính diện tích xung quanh của hình chóp đều ta tính thế nào ?
Đúng vậy ! ngoài ta ta có thể tính cách khác.
Bây tính diện tích toàn phần ta tính thế nào ?
 Để tính diện tích xung quanh của hình chóp đều ta cộng tổng tất cả các mặt bên.
HS đưa ra cách tính ở SGK
Diện tích toàn phần của hình chóp đều bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích đáy
*) Diện tích xung quanh của hình chóp đều bằng tích của nữa chu vi đáy với trung đoạn.
Sxq = p.d
*) Diện tích toàn phần của hình chóp đều bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích đáy
Stp = Sxq + Sđáy
Hoạt động 2 : Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh
2. Ví dụ :
Gọi học sinh đọc to ví dụ SGK.
HS đọc GV tóm tắt đề lên bảng.
Cho hình chóp S.ABC có bốn mặt là những tam giác
Hướng dẫn học sinh cùng vẽ hình.
Để tính diện tích xung quanh của hình chóp ta tính thế nào ?
Nhận xét cách tính của học sinh. Và hướng dẫn cho học sinh hiểu.
S
A
R
C
I
H
B
Tính nữa chu vi đáy.
p = (AB + BC + AC)
 = .3AB = (cm)
Vì có bốn mặt là các tam giác đều bằng nhau nên :
SI = AB = (cm)
Diện tích xung quanh của hình chóp là :
Sxq = p.d = . 
 = (cm)
Đều bằng nhau . H là tâm tiếp đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC với HC = R = cm. Biết AB = R, Tính diện tích xung quanh của hình chóp.
Giải :
Nữa chu vi của mặt đáy.
p = (AB + BC + AC)
 = .3AB = (cm)
Vì có bốn mặt là các tam giác đều bằng nhau nên :
SI = AB = (cm)
Diện tích xung quanh của hình chóp là :
Sxq = p.d = . 
 = (cm)
IV. LUYỆN TẬP CHUNG :
S
Bài tập 40tr121(SGK) : Một hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh bên là 25cm, đáy hình vuông cạnh là 30cm. Tính diện tích toàn phần của hình chóp.
Giải :
25cm
Diện tích xung quanh của hình chóp là :
C
D
	Sxq = 20.60 = 1200 (cm2)
Với : trung đoạn SI = 20(cm) ; nữa chu vi p = 60 (cm)
I
A
B
	Diện tích toàn phần của hình chóp là 
 30cm
	Stp = Sxq + Sâaïy = 1200 + 302 = 2100 (cm2)	
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Làm các bài tập 41, 42, 43 tr121(SGK)
- Xem bài mới “Thể tích của hình chóp đều”.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hh8 ca namchuan.doc