Giáo án Hình học Khối 8 (Bản đẹp)

Giáo án Hình học Khối 8 (Bản đẹp)

A. Mục tiêu:

 1.Kiến thức: HS hiểu được thế nào hình thang, hình thang vuông

 HS biết các yếu tố của hình thang. Biết tính chất hai góc kề 1 cạnh bên hình thang có tổng số đo bằng 1800; tính chất về hai cạnh bên của hình thang

 2. Kỹ năng: HS nhận biết được 1 tứ giác là hình thang, hình thang vuông.

 Vẽ được hình thang.

 Tính được các góc trong hình thang

 3. Kỹ năng: HS có thái độ yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận, khoa học.

B.Đồ dựng dạy học

1. GV: Thước thẳng, e ke, phấn màu, bảng phụ vẽ hình ?1, bài 7, hình 20, hình vẽ bài KTBC

2. HS: Thước thẳng.

C. Phương phỏp

 -Thuyết trỡnh

 -Nờu và giải quyết vấn đề

D.Tổ chức giờ học

 1.Ổn định tổ chức (2)

 Kiểm tra sĩ số : 8A:

 8B:

 

doc 118 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 363Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chương I – Tứ giác
Soạn: Tiết 1 – Tứ giác
Giảng:
A. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: - HS nhận biết được thế nào là tứ giác, tứ giác lồi.
 - HS nhớ được tổng các góc của tứ giác bằng 3600
 2. Kỹ năng: HS vận dụng ĐL tổng các góc trong của tứ giác để tính góc trong tứ giác, vẽ được tứ giác và gọi tên được các yếu tố của một tứ giác lồi.
 3. Kỹ năng: HS có thái độ yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận, khoa học.
B. Đồ dựng dạy học
 1. GV: Thước thẳng, phấn màu, 1 tứ giác di động, tứ giác nhựa, bảng phụ ?2, hình 1
 2. HS: Thước thẳng.
C.Phương phỏp
 - Nờu và giải quyết vấn đề
 - Tổ chức cỏc hoạt động học tập cỏ nhõn , nhúm
D. Tổ chức giờ học
 1. Ổn định tỏ chức (3’)
 Kiểm tra sĩ số : 8A:
 8B:.
 2.Tiến hành tổ tổ chức dạy và học :
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
HĐ1:Giới thiệu chương trình hình học 8 (3’ )
HĐ2: Tìm hiểu định nghĩa ( 20’ )
Mục tiờu:+HS nhận biết được tứ giỏc , tứ giỏc lồi.
+Chỉ ra được cỏc yếu tố của tứ giỏc lồi.
Cỏch tiến hành:
- GV đưa hình 1 lên bảng yêu cầu HS quan sát 
(?) Trên mỗi hình có mấy đoạn thẳng ? Đọc tên các đoạn thẳng của mỗi hình ?
- HS: Mỗi hình có 4 đoạn thẳng: AB, BC, CD, DA
(?) Hình 1 trong 4 đoạn thẳng ở mỗi hình có 2 đoạn thẳng nào cùng nằm trên một đường thẳng hay không ?
- HS : Không 
- GV Vậy hình 1 là các tứ giác còn hình 2 có 2 cạnh BC và CD cùng nằm trên 1 đường thẳng nên hình 2 là tam giác.
(?) Vậy tứ giác ABCD được định nghĩa như thế nào ?
- HS: trả lời như Đn SGK.
- GV chốt lại và giới thiệu cách đọc tên khác của tứ giác.
(?) GV vừa hỏi vừa che khuất hình: Trong hình 1 có tứ giác nào luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác?
- HS: có thể thao tác như GV và tìm tứ giác có đặc điểm như thế: Đó là tứ giác 1a
(?) Vậy tứ giác có đặc điểm như thế nào được gọi là tứ giác lồi ?
- HS: là tứ giác luôn nằm trong 1 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chưa bất kỳ cạnh nào của tứ giác.
- GV nêu chú ý.
- GV đưa ?2 ở bảng phụ lên bảng yêu cầu HS hoàn thiện ?2 theo nhóm 2 vào SGK ( bằng bút chì ) -> Lên bảng điền 
- GV giới thiệu thêm cho học sinh thế nào là 2 đỉnh kề nhau, hai đỉnh đối nhau, 2 cạnh kề nhau, 2 cạnh đối nhau.
3. HĐ3: Tổng các góc của một tứ giác ( 16’ )
Mục tiờu:-Phỏt biểu được định lớ về tổng 3 gúc trong một tứ giỏc .
-Biết ỏp dụng định lớ này để tớnh gúc trong tứ giỏc.
(?) Tổng các góc trong của tam giác bằng bao nhiêu độ ?
- HS: bằng 1800
(?) Theo em dự đoán thì tổng các góc trong của tứ giác bằng bao nhiêu độ ?
- HS: có thể nêu dự đoán của mình.
- GV: Vậy để biểt các em dự đoán có đúng không ta đi làm ?3.
- HS làm ?3 cùng GV
(?) Em làm thể nào để có thể vận dụng được ĐL tổng 3 góc của tam giác để tính tổng các góc trong của tứ giác?
- HS: Kẻ đường chéo AC -> 2 tam giác tạo thành 1 tứ giác mà mỗi tam giác có tổng số đo góc bằng 1800 nên tứ giác có tổng các goác bằng 3600
(?) Vậy tổng các góc của tứ giác có số đo bằng bao nhiêu độ ?
- HS: Bằng 3600
(?) Theo em ĐL nỳa được áp dụng vào làm dạng bài tập nào ?
- HS: bài tập tính góc trong tứ giác
(?) Vậy em hãy vận dụng ĐL này để làm bài 1 ( SGK – 66 ) ?
- GV đưa hình vẽ bài 1 lên bảng, HS làm bài theo cá nhân theo 2 dãy: Dãy 1 – Hình 5a,d
 Dãy 2 – Hình 5b,c
- 4 HS lên bảng trình bày lời giải 
- HS dưới lớp nhận xét sửa sai cho bạn. GV nhận xét chốt lại và có thể cho điểm.
- GV gợi ý cách tìm góc trong hình 6.
1. Định nghĩa: 
 B
 B
A C
 A C
 D ( Hình 1 )
 B 
A A D
 C D B C D
 ( Hình 1 ) ( Hình 2 ) 
*) Định nghĩa ( SGK – 64 )
- Tứ giác ABCD còn có thể đọc tên là tứ giác BCDA hoặc DCBA.
?1
Hình 1 a là tứ giác luôn nằm trong 1 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chưa bất kỳ cạnh nào của tứ giác.
=> Tứ giác ABCD là tứ giác lồi.
*) Định nghĩa tứ giác lồi ( SGK – 65 )
?2
 B
 A	. N 
 M .
 .
 Q . 
 P
 D C
a) Hai đỉnh kề nhau: A và B, B và C, C và D, D và A 
 Hai đỉnh đối nhau: A và C , B và D
b) Đường chéo ( đoạn thẳng nối hai đỉnh đối nhau ): AC và BD
c) Hai cạnh kề nhau: AB và BC, BC và CD, CD và DA
 Hai cạnh đối nhau: AB và CD, AD và BC
d) Góc : A, B, C, D 
 Hai góc đối nhau: A và C, B và D
e) Điểm nằm trong tứ giác ( điểm trong của tứ giác) : M, P
 Điểm nằm ngoài tứ giác ( điểm ngoài của tứ giác): N, Q 
2. Tổng các góc của một tứ giác
 B
?3
 A C
Kẻ đường chéo AC. Tứ giác 
ABCD được tạo thành bởi 2 
tam giác, nên ta có
 D
DABC có: A1 + B + C1 = 1800
DACD có: A2 + D + C2 = 1800
Nên tứ giác ABCD có:
A1 + B + C1 + A2 + D + C2 = 3600
Hay A + B + C + D = 3600
*) Định lý: ( SGK – 65 )Tứ giác ABCD có:
 A + B + C + D = 3600
Bài 1 ( SGK – 7 )
*) Hình 5: 
a) Tứ giác ABCD có:
 A + B + C + D = 3600
Hay 1100 + 1200 + 800 + x = 3600
Hay 3100 + x = 3600
Hay x = 500
b) Tứ giác FEGH có:
 E + F + G + H = 3600
Hay 900 + 900 + 900 + x = 3600
Hay 2700 + x = 3600
Hay x = 900
c) Tứ giác ABDE có:
 A + B + D + E = 3600
Hay 650 + 900 + 900 + x = 3600
Hay 2450 + x = 3600
Hay x = 1150
d) Tứ giác IKMN có:
 I1 + K1 + M1 + N = 3600
Hay 900 + 1200 + 750 + x = 3600
Hay 2850 + x = 3600
Hay x = 750
4. HĐ4 – HDVN ( 3’ )
- Học thuộc định nghĩa và định lý về tổng các góc trong của tứ giác.
- Bài tập: 1 ( Hình 6 ); 2, 34,5 ( SGk – 66,67 )
- Đọc mục có thể em chưa biết
 ..o0o
Ngày soạn:
Ngày giảng:
 Tiết 2 – Hình thang
A. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: HS hiểu được thế nào hình thang, hình thang vuông
 HS biết các yếu tố của hình thang. Biết tính chất hai góc kề 1 cạnh bên hình thang có tổng số đo bằng 1800; tính chất về hai cạnh bên của hình thang
 2. Kỹ năng: HS nhận biết được 1 tứ giác là hình thang, hình thang vuông.
	Vẽ được hình thang.
	Tính được các góc trong hình thang
 3. Kỹ năng: HS có thái độ yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận, khoa học.
B.Đồ dựng dạy học
1. GV: Thước thẳng, e ke, phấn màu, bảng phụ vẽ hình ?1, bài 7, hình 20, hình vẽ bài KTBC
2. HS: Thước thẳng.
C. Phương phỏp
 -Thuyết trỡnh
 -Nờu và giải quyết vấn đề
D.Tổ chức giờ học
 1.Ổn định tổ chức (2’)
	Kiểm tra sĩ số : 8A:
 	 8B:
 2. Kiểm tra bài cũ (8’)
 (?) Hãy phát biểu định nghĩa tứa giác ABCD? Tính goác ABC và góc C ?
- GV đưa sẵn hình bài tập lên bảng
- HS: 1 HS lên bảng trả lời và làm bài tập, HS dưới lớp thực hiện tính góc, nhận xét, sửa sai bổ sung cho bạn. 	
 B
 A 
 1100
 C
 700
 D
Vì B1 kề bù với ABC nên:
ABC = 1800 – 500 = 1300
Xét tứ giác ABCD có
C = 3600 – ( 1100 + 1300 + 700 ) = 500
- GV nhận xét cho điểm. ĐVĐ và bài:
(?) Hai cạnh AB và CD của tứ giác ABCD trên hình này có gì đặc biệt ? Vì sao ?
- HS: AB // CD vì có 2 góc đồng vị bằng nhau 
 B1 = C = 500
- GV: Ta thấy tứ giác ABCD có 2 cạnh đối song song nên ta gọi tứ giác ABCD là hình thang
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
HĐ2: Định nghĩa ( 27’ )
Mục tiờu:+Nhận biết được hỡnh thang
+Nờu được cỏc yếu tố trong hỡnh thang
+Biết lập luận để nờu được nhận xột về cỏc yếu tố trong hỡnh thang.
Cỏch tiến hành:
(?) Vậy theo em tứ giác có đặc điểm như thế nào là hình thang ?
- HS: là tứ giác có 2 cạnh đối song song 
- GV chốt lại, HS vẽ hình thang vào vở bằng thước 2 lề 
- GV giới thiệu các yếu tố của hình thang
- GV đưa hình ?1 lên bảng và yêu cầu HS làm ?1 theo nhóm ngang trong 4’ -> trả lời miệng
- Gv chốt lại và giới thiệu tính chất của hình thang 
(?) Đọc ?2 và xác định yêu cầu của bài toán ?
- HS: đọc ?2 và nêu yêu cầu bài toán.
- GV và HS cùng làm ?2 
(?)Hình thang ABCD cạnh đáy AB và DC có thêm AD // DC,vậy để c/m AD = BC và AB=DC ta phải c/m ntn ?
- HS: c/m DADC = DCBA có..
(?) Vậy khi hình thang có hai cạnh bên song song thì ta suy ra được gì ?
- HS: hai cạnh đáy và hai cạnh bên bằng nhau 
(?) Muốn chứng minh AD // BC ta phải c/m điều gì ?
- HS: c/m hai góc được tạo ra bởi 1 đt cắt 2 đt đó ở vị trí so le trong bằng nhau.
(?) Từ đó ta phải c/m điều gì để có 2 góc đó bằng nhau ? 
- HS: c/m DADC = DCBA ( c.g.c )
(?) Vậy hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì có tích chất gì ?
- HS: có hai cạnh bên song song và bằng nhau.
 (?) Vậy qua ?2 hình thang có tính chất gì ?
- HS: nêu như 2 nhận xét..
- Gv chốt lại và ghi tóm tắt nhận xét.
(?) làm bài 7a ( SGK – 70 ) ?
- HS đọc bài và quan sát hình tìm cách tính góc 
(?) Ta dựa vào đâu để tính được x và y ?
- HS: dựa vào tính chất 2 góc kề cạnh bên bằng nhau. HS làm bài theo nhóm ngang trong 3’ trả lời miệng.
- GV và các HS khác nhận xét sửa sai bổ sung 
3. HĐ3: Hình thang vuông ( 5’ ) 
Mục tiờu: Nhận dạng được hỡnh thang vuụng 
Cỏch tiến hành:
- GV đưa hình vẽ hình thang vuông lên bảng và yêu cầu HS trả lời:
(?) Hình thang ABCD có gì đặc biệt ?
- HS: có 1 góc vuông
(?) Vậy hình thang vuông là gì ?
- HS: là hình thang có 1 góc vuông 
- GV chốt lại.
1. Định nghĩa: A Cạnh đáy B
 Cạnh cạnh
 bên đường bên
 cao
 cạnh đáy
 C D
Tứ giác ABCD có AB // CD => tứ giác ABCD là hình thang E
?1
 B C F
 600
 1050 750
 600 
 A D G H
	a) N b)
 I 
 750 1200
 M 1150
 K
 c) 
a) Tứ giác ABCD là hình thang vì AD // BC
 ( do 2 góc so le trong bằng nhau )
 Tứ giác HGFE là hình thang vì GF//HE
 ( do 2 góc trong cùng phía bù nhau )
b) Hình thang ABCD và GFEH có 2 góc kề 1 cạnh bên có tổng bằng 1800
*) Nhận xét: Hai góc kề 1 cạnh bên của hình thang có tổng bằng 1800 ( hau bù nhau )
?2
Hình thang ABCD có A B
đáy AB và CD:
a) Hình thang ABCD 
GT AB//CD; AD//BC D C 
KL AD = BC
 AB = CD
	Chứng minh
Nối AC. Xét DADC và DCBA có:
 A1 = C1 ( so le trong của AD // BC )
 AC cạnh chung
 A2 = C2 ( So le trong của AB // DC )
=> DADC = DCBA ( g.c.g )
=> AD = BC; AB = CD ( hai cạnh tương ứng )
b) A B
 Hình thang ABCD 
GT AB//CD; AB = DC 
KL AD // BC
 AD = BC D C
 Chứng minh
Nối AC. Xét DDAC và DBAC có:
 AB = DC ( gt ) 
 A1 = C1 ( so le trong của AD // BC )
 AC cạnh chung
=> DADC = DCBA ( c.g.c )
=> A1 = C1 và AD = BC ( Hai góc và 2 cạnh tương ứng )
=> AD // BC ( So le trong )
*) Nhận xét ( SGK – 70 ) 
Bài 7a ( SGk – 71 ) A B
Hình thang ABCD x 400
có đáy AB và DC
Nên x + D = 1800
Hay x =1800 - 800 D 800 y C
 x = 1000 
Mặt khác y + B = 1800
 Hay y = 1800 – 400 = 1400
2. Hình thang vuông:
Định nghĩa A B
( SGK – 70 ) 
Hình thang ABCD 
có A = 900
=> ABCD là hình D C
Thang vuông
4. HĐ4: Củng cố – HDVN ( 3’ )
(?) Hình thang là gì ? Có những tính chất gì ?
- HS: trả lời ..
- Bài tập: Học thuộc Đ/n, nhận xét trong bài
 6,7bc,8,9,10 ( SGK – 70,71 )
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 3 – Hình thang cân
A. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: - HS nhận dạng được hình thang cân và nờu được các tính chất của hình thang cân 
 - HS lập luận để suy ra được các dấu hiệu nhận biết hình thang cân
 2. Kỹ năng:- HS nhận biết được 1 tứ giác là hình thang cân. 
	 -Vẽ được hình thang cân 
	 -Biết vận dụng các kiến thức vào chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, chứmg minh được 1 tứ giác là hình thang cân
 3. Thỏi độ:HS có t ...  vào bài mới.
3. các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV - HS 
Nội dung
HĐ1. Khởi động(1’)
 Để khắc sâu công thức tính diện tích tam giác, chúng ta cùng nhau luyện giải một số bài tập sau đây.
HĐ2. Luyện tập(33’)
Mục tiêu:Rèn luyện cho học sinh kĩ năng áp dụng các công thức đã học vào tính diện tích. Vẽ những hình chữ nhật hoặc hình tam giác có diện tích bằng diện tích của tam giác cho trước.
Bài 21: SGK tr 122.
? Đề bài cho gì? Yêu cầu gì.
- HS đọc đề bài và ghi gt - kl.
? Qua giả thiết đã cho, em có nhận xét gì về dạng bài toán này.
- HS: Tính diện tích các hình. 
? Để tính x trong hình ta làm ntn.
(ABCD là hình chữ nhật. EH ^ AD, EH = 2, BC = 5 , SABCD = 3SAED ) 
 í 
? Tính SABCD ; SAED thay vào SABCD = 3SAED. 
? Hãy nêu cách tính SABCD và SAED.
HS : Tính x theo sơ đồ hướng dẫn, lên bảng trình bày 
GV chốt lại kiến thức liên quan.
Bài 22: SGK tr 122.
Hình vẽ GV đưa lên bảng phụ.
? có gì chung ? 
- HS: .. cùng đáy PF...
? Vậy để SPIF = SPAF thì cần thoả mãn đ/k gì? Vị trí điểm I cần thảo mãn gì.
- HS: ... cùng đường cao...nên I thuộc đường thẳng b cách PF khoảng bằng 4 đv.
? Có bao nhiêu điểm I như vậy.
GV hướng dẫn tương tự đối với các phần b và c -> HS lên bảng xác định điểm O và điểm N. 
Bài 25: SGK tr 123.
GV cho HS vẽ hình trên bảng.
- HS đọc đề bài 25. Sau đó vẽ hình trên bảng.
? Tính diện tích tam giác đều ABC ta làm ntn.
- HS: Kẻ đường cao AH.
? Tính AH ntn.
- HS: ..BH = Tính được AH = 
? Diện tích tam giác đều ABC cạnh a bằng bao nhiêu.
- HS: S = 
Hoạt động 3 : Củng cố ( 3 phút )
? Nhắc lại kiến thức áp dụng để giải chúng.
- HS trả lời và ghi nhớ.. 
- GV nhắc lại các kiến thức đã áp dụng vào làm bài tập trong giờ.
Bài 21: SGK tr 122
A
E
H
B
C
D
x
 2cm
x
 5 cm
Ta có ABCD là hình chữ nhật
 ị AD = BC = 5cm 
và AB = CD = x
DAED có EH ^ AD ị SAED = EH.AD
Thay số tính được SAED = 5 cm2
Lại có SABCD = AB. BC = 5x ( cm2 ) 
Mà SABCD = 3SAED hay 5x = 3.5 ị x = 3cm.
Bài 22: SGK tr 122.
A
P
F
I
a
b
N
O
c
A
B 
H
C
Bài 25: SGK tr 123.
Gọi h là chiều cao của tam giác
đều cạnh a, nên BH = a h
Theo định lý Pi ta go, ta có:
h2 = AH2 = a2 - = => h = AH = 
 Nên diện tích tam giác đều ABC cạnh a bằng:
 S = 
4. Hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
- Nắm vững các kt về diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác .
- Vận dụng vào làm bài tập 25 đến 27 ( SBT tr 129). Bài 24 , 23 SGK tr 123.
- HD bài 24 SGK : Tính gần tương tự bài 25.
- Tiết 31: "Ôn tập học kì I. " 
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 31 - Ôn tập học kỳ I
A. Mục tiêu 
1. Kiến thức: Học sinh được hệ thống lại các kiến thức đã học trong học kì I (về tứ giác, về diện tích đa giác, diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác).
2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình, tính diện tích. Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác, diện tích của đa giác góp phần rèn tư duy và vận dụng thực tế của học sinh.
3. Thái đô: Có thái độ trung thực, tự giác hăng hái học tập.
B. Chuẩn bị
 GV : Thước thẳng , compa, eke. Bảng phụ ghi sơ đồ nhận biết các tứ giác đã học.
 HS : Ôn về kiến thức hình học đã học về tứ giác, diện tích ... , thước thẳng, compa, eke.
C. Các hoạt động dạy học 
1.ổn định tổ chức(2’)
2. Kiểm tra bài cũ(3’)
 Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh
3. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV - HS 
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết. ( 15 phút )
Mục tiêu: Nhớ lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác; công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác 
Giáo viên nêu câu hỏi . HS trả lời trên bảng.
 ? Nêu định nghĩa , tính chất từng loại tứ giác. ( HS trả lời .. như Đ/n – SGK ).
? Quan sát vào sơ đồ , hãy điền các dấu hiệu nhật biết tứ giác trên.
 ( HS điền trên bảng phụ)
 ? Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác.
HS nhận xét. Gv đánh giá nhận xét và ĐVĐ vào phần bài tập vận dụng.
Hoạt động 2: Bài tập áp dụng. ( 23 phút) 
Mục tiêu:Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình, tính diện tích. Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác, diện tích của đa giác góp phần rèn tư duy và vận dụng thực tế của học sinh.
 Bài 89: SGK tr 111.
 Gv : Hướng dẫn và gọi Hs lên bảng vẽ hình, ghi gt- kl của bài.
? Đề bài yêu cầu gì.
- HS : Đọc đề bài, lên bảng vẽ hình và ghi gt-kl và suy nghĩ nêu cách giải.
? Muốn chứng minh E đối xứng với M qua AB ta làm thế nào.
 í
? C/m: AB là đg trung trực của ME.
 í
? C/m: AB ^ ME tại D.
 (Có: ED = DM )
 í 
? C/m: ME // AC. 
- HS : Lên bảng chứng minh theo sơ đồ.
? Tứ giác AEMC đã có những yếu tố nào đã c/m được.
- HS: Ta có EM // AC
? So sánh EM và AC.
- HS: EM = AC (vì cùng bằng 2AD)
- GV ý c HD tương tự đối với tứ giác AEBM.
GV chốt lại kiến thức về c/m tứ giác là hình bình hành , hình thoi.
? Chu vi của hình thoi được tính nh thế nào.
- HS: Trả lời miệng: Ta có BC = 4 cm ị BM = 2cm . 
Do đó Chu vi hình thoi AEBM bằng:
 BM. 4 = 2.4 = 8cm
? Muốn hình thoi AEBM là hình vuông ta cần điều kiện gì . ( biết EM = AC).
 í
 Cần có AB = AC 
Hoạt động 3 : Củng cố ( 3 phút )
? Nhắc lại kiến thức đã ôn tập.
- HS trả lời và ghi nhớ. 
- GV nhắc lại các kiến thức đã áp dụng vào làm bài tập trong giờ.
Bài 89: SGK tr 111.
GT
 DABC; =900, M ẻ BC ; BM = MC D ẻ AB, AD = DB; E, M, D thẳng hàng: ED = DM ; BC = 4 cm 
KL
a/ E đối xứng với M qua AB 
b/ Tứ giác AEMC, AEBM là hình gì
c/ Tính chu vi của tứ giác AEBM
d/ Điều kiện DABC để AEBM là h.thoi
Chứng minh: a/ Theo bài MD là đg trung bình của DABC ị MD // AC. 
Do AC ^ AB nên MD ^ AB, lại có : ED = EM
 AB là đường trung trực của ME nên E đối xứng với M qua AB.
b/ *) Ta có EM // AC, EM = AC (vì cùng bằng 2AD) => Tứ giác AEMC là hình bình hành
*) Xét tứ giác AEBM có: EM ^ AB tại D; DA = DB; DE = DM nên nó là hình thoi.
c/ Ta có BC = 4 cm ị BM = 2cm . 
Do đó Chu vi hình thoi AEBM bằng:
 BM. 4 = 2.4 = 8cm
d/ Hình thoi AEBM là hình vuông Û AB = EM Û AB = AC. ....Vậy DABC vuông cân tại A thì AEMB là hình vuông.
4.Hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
- Nắm vững các kt về đ/n; tính chất và dấu hiệu nhận biết tứ giác đã học; các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác.
- Xem lại các bài tập đã chữa ở các tiết học đã học, chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra học kì 
- Tiết 32: "Trả bài kiểm tra học kì I " .
Bảng phụ sơ đồ nhận biết các tứ giác.
.....................
.....................
.....................
................................................................................................................................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
......................................................................
.....................
.....................
Tứ giác
Hình thang
Hình
thang cân
Hình 
thang
vuông
Hình bình hành
Hình chữ 
nhật
Hình
 thoi
Hình 
vuông
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
Tiết 32 
 Trả bài kiểm tra học kỳ I
A.Mục tiêu:
- HS thấy được các lỗi sai lầm hay mắc phải, những kiến thức còn chưa hiểu bản chất, những kỹ năng còn kém. 
- HS: có ý thức ôn tập lại các kiến thức, kỹ năng còn chưa đạt yêu cầu. 
B. Chuẩn bị: 
Gv: Tập hợp sai lầm của học sinh hay mắc phải qua bài làm của học sinh, những ưu điểm, bài làm tốt nhất để chữa trước lớp.
HS: Ôn tập lại các kiến thức của học kỳ. 
C. Tiến trình dạy - học:
1. HĐ1: Giáo viên nêu những ưu điểm, tồn tại chính qua bài làm của học sinh ( 5 phút ) 
	- Ưu điểm: Đa số học sinh nắm vững kiến thức cơ bản, trình bày bài cẩn thận, biết thực hiện phép tính một cách hợp lý bằng cách vận dụng hằng đẳng thức, tính chất của phép toán; biết tìm điều kiện xác định khi giải bài toán liên quan đến giá trị của biểu thức. Một số học sinh làm bài tốt ( Lớp 8A: Huy, Quang,Hoa. Lớp 8B:Thoại, Tuấn Anh, Hoàng Hằng, Vi Hằng)
	- Tồn tại: Vẫn còn có học sinh mắc sai lầm ở bài tập rút gọn biểu thức hữu tỉ, cụ thể là quy đồng không nhân cả tử và mẫu với nhân tử phụ mà chỉ nhân với mẫu., chưa biết vận dụng hằng đẳng thức, tính chất của phép toán để tính nhanh; nhiều học sinh không làm được bài VI. Trình bày bài còn ẩu, chưa có cơ sở, logíc. Bài tập hình HS chưa biết trình bày bài chứng minh có cơ sở và căn cứ, vẽ hình còn sai chưa chính xác. 
2. HĐ2: Trả bài ( 5 phút )
	Sau khi trả bài, giáo viên yêu cầu học sinh xem xét kỹ các lỗi đã được sửa, trả lời các ý kiến thắc mắc của học sinh nếu có:
3. HĐ3: Chữa bài tập và phân tích sai lần học sinh thường mắc ( 25 phút )
 Mỗi cõu trả lời đỳng được 0,5 điểm
Cõu
1
2
3
4
5
Đỏp ỏn
Đề 1
D
B
C
A
D
Đề 2
C
C
A
D
C
Cõu 6
a
b
Đỏp ỏn
Đề 1
 4cm,5cm hoặc 2cm,10cm
Đề 2
5cm, 6cm hoặc 3cm,10cm
Cõu 7
a
b
c
d
e
Đỏp ỏn
Đề 1
Đ
S
Đ
S
Đ
Đề 2
S
Đ
Đ
Đ
S
II. Tự luận: 7 điểm
Cõu
í
Đỏp ỏn đề 1
Đỏp ỏn đề 2
Điểm
1
a
-3xy(4xy+5y)=-12xy-15xy 
-3xy(2xy+5y)=-6xy- 15xy 
0,75
b
 . =. 
 = =y
 . 
 = = 
0,75
2
 a
 3x(x+3)+x+3= (x+3)(3x+1)
 2x(x-3)+x-3=(x-3)(2x+1)
 1
b
 x(x-1) -4x+8x-4 = 0
Û x(x-1)-4(x-2x+1)= 0
Û x(x-1)-4(x-1) = 0
Û (x-1) (x-4x+4)= 0
Û (x-1)(x-2) = 0
 Û Û 
 x(x+1) +4x+8x-4 = 0
 Û x(x+1)+4(x+2x+1)= 0
Û x(x+1)+4(x+1) = 0
Û (x+1) (x+4x+4)= 0
Û (x+1)(x-2) = 0
 Û Û 
1
 3
 . . 
= . 
= 
 . . 
= . 
= .
0,75
4
Vẽ hình, ghi gt, kl đúng
Vẽ hình, ghi gt, kl đúng
0,25
a
- Ta có :
+MN là đường trung bình của DABC => MN//AC (1)
+ PQ là đường trung bình của DADC => PQ//AC (2)
Từ (1) và (2) => MN//PQ (3)
-Tương tự ta chứng minh được NP//MQ (4)
 Từ (3) và (4) => MNPQ là hình bình hành (theo định nghĩa)
- Mặt khác ta có:
MN//AC (cmt)
MQ//BD(cmt)
AC^ BD( 2 đường chéo của hình thoi)
=>MN ^ MQ hay = 90 
Vậy MNPQ là hình chữ nhật (hình bình hành có 1 góc vuông)
- Ta có :
+IK là đường trung bình của DMNP => IK//MP(1)
+ SR là đường trung bình của DMQP=> SR//MP (2)
Từ (1) và (2) => IK//SR (3)
-Tương tự ta chứng minh được IS//KR (4)
 Từ (3) và (4) => IKRS là hình bình hành (theo định nghĩa)
- Mặt khác ta có:
IK//MP (cmt)
IS//NQ(cmt)
MP^ NQ( 2 đường chéo của hình thoi)
=>IK ^ IS hay = 90 
Vậy IKRS là hình chữ nhật (hình bình hành có 1 góc vuông)
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
b
Tâm đối xứng: O
Trục đối xứng: AC,BD
Tâm đối xứng: O
Trục đối xứng: AC,BD
0,5
c
MN= 60mm = 6cm
NP=5cm
S = MN.NP= 6.5=30 cm 
KR= 60mm = 6cm
IK=7cm
S = KR.IK= 6.7=42cm 
0,5
4. HĐ4: HS xem lại bài và đối chiếu thang điểm cho ý kiến ( 8 phút )
5. HĐ5: Hướng dẫn học ở nhà ( 2 phút ) 
- Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà chữa lại bài kiểm tra vào vở.
- Chuẩn bị tốt cho tiết 33 tiếp theo “ Diện tích hình thang ”.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_ban_dep.doc