Giáo án Hình học khối 7 - Trường THPT Nguyễn Huệ - Tiết 30, 31

Giáo án Hình học khối 7 - Trường THPT Nguyễn Huệ - Tiết 30, 31

I. Mục tiêu:

1) Kiến thức

HS được củng cố các kiến thức của chương I và các trường hợp bằng nhau của tam giác, tổng ba góc của một tam giác.

2) Kĩ năng

Biết vận dụng lí thuyết của chương I để áp dụng vào các bài tập của chương II.

3) Thái độ

Rèn luyện khả năng tư duy cho HS.

II. Chẩn bị:

SGK, giáo án, thước, compa, thước đo góc.

III: Tiến trình dạy học:

1. Các hoạt động trên lớp:

 

doc 4 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1030Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học khối 7 - Trường THPT Nguyễn Huệ - Tiết 30, 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16	Tiết 30
Ngày soạn: 22/11/09
Ngày dạy: 	 ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 1)
Mục tiêu:
1) Kiến thức
HS được củng cố các kiến thức của chương I và các trường hợp bằng nhau của tam giác, tổng ba góc của một tam giác.
2) Kĩ năng
Biết vận dụng lí thuyết của chương I để áp dụng vào các bài tập của chương II.
3) Thái độ
Rèn luyện khả năng tư duy cho HS.
Chẩn bị:
SGK, giáo án, thước, compa, thước đo góc.
III: Tiến trình dạy học:
1. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Lý thuyết.
1. Hai góc đối đỉnh (định nghĩa và tính chất)
2. Đường trung trực của đoạn thẳng?
3. Các phương pháp chứng minh:
a) Hai tam giác bằng nhau.
b) Tia phân giác của góc.
c) Hai đường thẳng vuông góc.
d) Đường trung trực của đoạn thẳng.
e) Hai đường thẳng song song.
f) Ba điểm thẳng hành.
HS ghi các phương pháp vào tập.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Cho ABC có AB=AC. Trên cạnh BC lấy lần lượt 2 điểm E, E sao cho BD=EC.
a) Vẽ phân giác AI của ABC, cmr: =
b) CM: ABD=ACE
GV gọi HS đọc đề, ghi giả thiết, kết luận của bài toán.
GV cho HS suy nghĩ và nêu cách làm.
Bài 2:
Cho ta ABC có 3 góc nhọn. Vẽ đoạn thẳng AD^BA (AD=AB) (D khác phía đối với AB), vẽ AE^AC (AE=AC) và E khác phía Bđối với AC. Cmr:
DE = BE
DC^BE
GV gọi HS đọc đề, vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận. GV gọi HS nêu cách làm và lên bảng trình bày.
GT
ABC có AB=AC
BD=EC
AI: phân giác 
KL
a) =
b) ABD=ACE
Bài 2:
GT
ABC nhọn.
AD^AB: AD=AB
AE^AC:AE=AC
KL
a) DC=BE
b) DC^BE
Giải:
a) CM: =
Xét AIB và AEC có:
AB=AC (gtt) (c)
AI là cạnh chung (c)
= (AI là tia phân giác ) (g)
=> ABI=ACI (c-g-c)
=> = (2 góc tương ứng)
b) CM: ABD=ACE.
Xét ABD và ACE có:
AB=AC (gt) (c)
BD=CE (gt) (c)
= (cmt) (g)
=> ABD=ACE (c-g-c)
Bài 2:
a) Ta có: 
	=+ 
	=+900 (1)
	=+ 
	=+900 (2)
Từ (1),(2) => =
Xét DAC và BAE có:
AD=AB (gt) (c)
AC=AE (gt) (c)
= (cmt) (g)
=> DAC=BAE (c-g-c)
=>DC=BE (2 cạnh tương ứng)
b) CM: DC^BE:
Gọi	I=ACBE
	H=DCBE
Ta có: =+
	==
	=900
=> DC^BE (tại H)
2. Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại lí thuyết, xem cách chứng minh các bài đã làm.
Rút kinh nghiệm:
	Duyệt của tổ trưởng
	Ngày duyệt:Tuần 17	Tiết 31
Ngày soạn: 28/11/09
Ngày dạy: 	 ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 1)
Mục tiêu:
1) Kiến thức
HS tiếp tục được khắc sâu các kiến thức của chương I, II.
2) Kĩ năng
Biết vận dụng lí thuyết của chương I để áp dụng vào các bài tập của chương II. 
Biết vận dụng cách chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau.
3) Thái độ
Rèn luyện khả năng tư duy cho HS.
Chẩn bị:
SGK, giáo án, thước, compa, thước đo góc.
III: Tiến trình dạy học:
1. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Lí thuyết.
GV cho HS nhắc lại các phương pháp đã ghi ở tiết trước.
HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Bài tập.
Bài 1: Cho hình vẽ. Biết xy//zt, =300, =1200. Tính . CM: OA^OB
Bài 2: cho ABC vuông tại A, phân giác cắt AC tại D. Kẻ DE ^BD (EÎBC).
a) Cm: BA=BE
b) K=BADE. Cm: DC=DK.
Bài 3: Bạn Mai vẽ tia phân giác của góc xOy như sau: Đánh dấu trên hai cạnh của góc bốn đoạn thẳng bằng nhau: OA=AB=OC=CD (A,BÎOx, C,DÎOy). ADBD=K.
CM: OK là tia phân giác của .
GV gọi HS lên vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận và nêu cách làm.
GV hướng dẫn HS chứng minh:
OAD=OCB. Sau đó chứng minh:
KAB=KCD. Tiếp theo chứng minh:
KOC=KOA.
GT
xy//zt
=300
=1200
KL
=?
OA^OB
GT
ABC vuông tại A
BD: phân giác 
DE^BC
DEBA=K
KL
a)BA=BE
b)DC=DK
GT
OA=AB=OC=CD
CBOD=K
KL
OK:phân giác 
Giải:
Qua O kẻ x’y’//xy
=> x’y’//zt (xy//zt)
Ta có: xy//x’y’
=> = (sole trong)
=> =300
Ta lại có: x’y’//zt
=> +=1800 (2 góc trong cùng phía)
=> =1800-1200=600
Vì tia Oy’ nằm giữa 2 tia OA và OB nên:
=+
	=300+600
=> =900
=> OA^OB (tại O)
Bài 2:
a) CM: BA=BE
Xét ABD vuông tại A và BED vuông tại E:
BD: cạnh chung (ch)
= (BD: phân giác ) (gn)
=> ABD= EBD (ch-gn)
=> BA=BE (2 cạnh tương ứng)
b) CM: DK=DC
Xét EDC và ADK:
DE=DA (ABD=EBD)
=(đđ) (gn)
=> EDC=Adgóc(cgv-gn)
=> DC=DK (2 cạnh tương ứng)
Bài 3:
Xét OAD và OCB:
OA=OC (c)
OD=OB (c)
: góc chung (g)
=> OAD=OCB (c-g-c)
=> =
mà = (đđ)
=>=
=> CDK=ABK (g-c-g)
=> CK=AK
=> OCK=OAK(c-c-c)
=> =
=>OK: tia phân giác của 
2. Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại lí thuyết, xem lại các bài tập đã làm để chuẩn bị thi học kì I.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
	Duyệt của tổ trưởng
	Ngày duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docT 16-17.doc