Giáo án Hình học Khối 7 - Chương 3: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác

Giáo án Hình học Khối 7 - Chương 3: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác

1. LàM BàI Tởp SGK

2. Làm bài tập

- Gấp hình và quan sát theo hướng dẫn

- Hãy giải thích?

- Mà = ?

- Có nhận xét gì về ?

3. GV: Qua thực hành em có nhận xét gì về mối liên hệ giữa góc đối diện và cạnh lớn hơn ?

Đó chính là nội dung định lý 1.

Hãy chứng minh định lý này.

GV vẽ hình HS ghi GT, KL và trình bày phương pháp chứng minh:

Đẻ c/m: mà

 ABM = AB'M (c.g.c)

hoặc C/m dựa vào gấp hình.

- GV đặt vấn đề sang hoạt động 3 1. Góc đối diện với cạch lớn hơn

HS vẽ hình vào vỡ, 1 HS lên bảng vẽ) hình 1 SGK.

HS quan sát và dự đoán.

HS hoạt động độc lập

+ Gấp hình (H.2 SGK)

+ Quan sát

+ So sánh góc AB'M và ?

 > vì B'MC có là góc ngoài của tam giác lớn hơn góc không kề với nó

( =

HS trả lời:

Định lý 1: (SGK)

GT

ABC; AC > AB

KL

HS trình bày phần chứng minh.

 

doc 57 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Khối 7 - Chương 3: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
Tiết 47 : quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác 
I.	Mục tiêu: 
* Học sinh nắm vững nội dung hai định lý, vận dụng khi cần thiết, hiểu được chứng minh định lý.
* Biết vẽ hình đúng yêu cầu, dự đoán, nhận xét tính chất qua hình vẽ.
* Rèn luyện năng lực suy luận
II.	Chuẩn bị: 
* Giáo viên: Thước kẻ com pa, thước đo góc, phấn màu, 2 tam giác ABC bằng bìa gắn vào bảng phụ (1 D cân, 1 D)
* Học sinh: Thước ke, com pa, thước đo góc, DABC bằng giấy (AB < AC) Ôn tập tính góc ngoài của tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
III.	Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1: Giới thiệu chương đặt vấn đề (5') 
1. GV giới thiệu dung chương.
2. GV đưa D cân hỏi:
a, DABC nếu AB = AC thì hai góc đối diện có bằng nhau không ?
b, Ngược lại, Nếu thì hai cạnh có bằng nhau không? Tại sao?
GV: DABC, AB = AC Û 
3. GV giơ một D khác có AB < AC. Hãy nhận xét về góc đối diện của chúng?
ị Vào bài.
HS quan sát , 1 HS đứng tại chổ trả lời:
a, AB = AC ị (tính chất tam giác cân)
b, DABC có ị ABC cân 
ị AB = AC.
(cả lớp nhận xét cho điểm)
Hoạt động 2: (15') 
? 1
1. LàM BàI Tởp SGK
? 2
2. Làm bài tập 
- Gấp hình và quan sát theo hướng dẫn
- Hãy giải thích?
AB'C
- Mà = ?
- Có nhận xét gì về ?
3. GV: Qua thực hành em có nhận xét gì về mối liên hệ giữa góc đối diện và cạnh lớn hơn ?
Đó chính là nội dung định lý 1.
Hãy chứng minh định lý này.
GV vẽ hình HS ghi GT, KL và trình bày phương pháp chứng minh:
Đẻ c/m: ị mà 
ị DABM = DAB'M (c.g.c)
hoặc C/m dựa vào gấp hình.
- GV đặt vấn đề sang hoạt động 3
1. Góc đối diện với cạch lớn hơn
HS vẽ hình vào vỡ, 1 HS lên bảng vẽ) hình 1 SGK.
HS quan sát và dự đoán. 
HS hoạt động độc lập
+ Gấp hình (H.2 SGK)
+ Quan sát
+ So sánh góc AB'M và ?
AB'M
AB'M
 > vì DB'MC có là góc ngoài của tam giác lớn hơn góc không kề với nó
AB'M
ABM
( =
ị 
HS trả lời:
Định lý 1: (SGK)
GT
DABC; AC > AB
KL
HS trình bày phần chứng minh.
Hoạt động 3: (12') 
? 3
1. Làm bài GV đưa đề bài
Vẽ DABC, quan sát và dự đoán yêu cầu của bài ?
- Hãy giải thích nếu AB = AC ? 
 AC < AB ?
? 3
- Qua bài tập nêu nhận xét về cạnh đối diện và góc lớn hơn ? 
2. Định lý 2 là định lý đảo của định lý 1. Hãy phát biểu nội dung 2 định lý trên ở dạng Û ?
- Đưa một tam giác tù, và một tam giác vuông. Hỏi cạnh nào lớn nhất? Vì sao ?
ị Nhận xét.
2. Cạnh đối diện và góc lớn hơn
HS vẽ, quan sát dự đoán:
AC > AB
HS nêu:
Định lý 2 SGK
DABC nếu ị AC > AB
HS đứng tại chổ phát biểu:
1. DABC ; AC > AB Û .
2. Nhận xét2: (SGK)
Hoạt động 4: Củng cố luyện tập (12') 
1. Bài tập ra thêm:
GV đưa đề bài lên bảng phụ
Đúng hay sai ?
a, Trong một tam giác đối diện với hai góc bằng nhau là hai cạnh bằng nhau
b, Trong một tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất.
c, Trong một tam giác, đối diện với cạch lớn hơn là góc tù.
d, Trong một tam giác tù, đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất
e, Trong hai tam giácđối diện với cạch lớn hơn là góc lớn hơn.
2. Làm bài tập 1 SGK
3. Làm bài tập SGK
GV đưa đề bài lên bảng phụ
Hãy so sánh cạch ?
(Tổ chức thi 2 đội: 5 em / đội)
HS lên bảng mỗi em điền một câu, em sau có thể chữa cho em trước, truyền phấn cho nhau. Cả lớp đánh giá.
a, Đúng.
b, Đúng
c, Sai
d, Đúng
e, Sai
2 HS lên bảng đồng thời
Cả lớp cùng lamg vào vơc, nhẫnét.
Bài 1:
Vì AB < BC < AC (2 < 4 < 5) 
ị (định lý liên hệ giữa góc và cạnh đối diện)
Bài 2:
Ta có: 
 = 1800 - (800 + 450) = 550
có (450 < 550) < 800)
ị AC < AB < BC (định lý 2)
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà (1') 
- Học thuộc hai định lý, chừng minh định lý.
- Làm 3, 4, 7 SGK; Bài 1, 2, 3 (SBT).
Tiết 48 : luyện tập 
I.	Mục tiêu: 
* Củng cố các định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
* Rèn luyện kye năng so sánh đoạn thẳng, so sánh gỏctong tam giác, kỷ năng vẽ hình, tìm phương pháp chứngminh
* Suy luận có căn cứ
II.	Chuẩn bị: 
* Giáo viên: Giấy trong ghi bài tập 5, 6, 7 (SGK) Thước thẳng có chiâ khoảng, com pa, thước đo góc, phấn màu, bút dạ
* Học sinh: Thước thẳng, com pa, thước đo góc
III.	Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1: Kiểm tra (11') 
1. Làm bài tập 3 SGK trang 56.
2.a, Phát biểu định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.
b, Trả lời bài tập 4.
GV: Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá cho điểm.
1 HS lên bảng làm bài tập 3
1 HS lên bảng trả lời câu hỏi
Bài 3: DABC, ; 
a, Cạnh lớn nhất của DABC là cạnh BC
Vì ; ; 
Có mà BC đối diện với Â.
b, Có = 400 ị ABC cân.
Bài 4 trang 56:
Trong một tam giác, đối diện cạch nhỏ nhất là góc nhỏ nhất (góc nhọn)
Hoạt động 2: Luyện tập (39') 
1. Làm bài 5SGK
GV đưa đề bài lên máy chiếu
Ai đi xa nhất ?
Ai đi gần nhất ?
2. Làm bài tập 76 SGK
GV đưa đề bài lên máy chiếu
Bài tập 7
GV: Đối với bài tập 7 là một cách chứng minh định lý 1.
GV vẽ hình bài tập 6.
Hỏi kết luận nào là đứng?
1 HS đọc đề bài.
Cả lớp vẽ hình vào vỡ
(1 HS trình bày miệng vào bài toán:
- Xét DBCD có là góc tù ị Â nhọn.
ị AD > BD.
Vậy AD > BD > CD
Hạnh đi xa nhất 
Trang đi gần nhất.
2. 2 HS lên bảng đồng thời.
HS1: Làm bài tập 7 SGK
ABC
ABB'
a, Vì AC > AB nên B' nằm giữa A và C do đó > (1)
b, DABB' có AB = AB' nên nó là D cân.
ABB'
AB'B
ị = (2)
ABC
ACB
ACB
AB'B
AB'B
c, là góc ngoài đỉnh B' của DBB'C : > (3)
Từ (1) , (2), (3) suy ra: >
HS đứng tại chổ trả lời:
Bài 6:
Kết luận C là đúng vì.
AC = AD + DC = AD + BC > BC 
ị (vì đối diện với AC là B ; đối diệnvới BC là Â
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà (5')
- Làm bài tập 6, 8 (SBT)
- bài tập ra thêm:
MAC
BAM
1.Cho DABC có AB < AC, gọi M là trung điểm của BC. So sánh v
2. Chứng minh rằng nếu một tam giác vuông có một góc nhọn bằng 300 thì cạnh góc vuông đó đối diện với nó bằng nữa cạch huyền.
- Ôn tập định lý pi ta go.
Tiết 49 : quan hệ đường vuông góc và đường xiên
đường xiên và đường chiếu. 
I.	Mục tiêu: 
* HS nắm được vuông góc, đường xiên kẻ từ một điểm đến đường thẳng đó, khái niệm hình chiếu vuông góc của điểm, của đường xiên và quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của chúng.
* Biết vận dụng định lý vào bài tập đơn giản.
II.	Chuẩn bị:
? 4
? 1
* Giáo viên: Máy chiếu giấy trong ghi bài tập kiểm tra bài cũ, ; 
phiếu học tập.
* Học sinh: Thước thẳng, ê ke, ôn quan hệ và góc, định lý pi ta go
III.	Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1: Kiểm tra và đặt vấn đề (8') 
1. GV đưa đề bài lên máy chiếu
Trong một bể bơi, hai bạn Lan và Hương cùng xuất phát từ A. Lan bơi đế điểm H, Hương bơi đến điểm B.
(H và B ẻ d; AH ^ d; AB không vuông góc với d)
Hỏi ai bơi xa hơn? Giải thích ?
2. Sử dụng định lý pi ta go hãy so sánh AH và AB ?
Từ kiểm tra bài cũ GV kiểm tra vào bài mới .
2 HS lên bảng đồng thời
HS1: Làm bài 2 ở trên bảng 
DAHB vuông tại H
Theo định lý pi ta go:
AB2 = AH2 + HB2.
ị AB2 > AH2 ị AB > AH
HS2: Trả lời câu 1.
bạn Hương bơi xa hơn bạn Lan vì trong tam giác vuông AHB có = 1v là góc lớn nhất nên cạnh huyền đối diện với là cạnh lớn nhất.
Vậy AB > AH nên Bình bơi xa hơn Hạnh.
Hoạt động 2: (8') 
1. GV vừa vẽ hình vừa trình bày như SGK.
? 1
2. Làm bài (SGK)
Yêu cầu HS đặt tên đường vuông góc và chân đường xiên
GV đưa đề bài lên máy chiếu.
1. Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên.
- Đường vuông góc: AH
- Chân đường vuông góc (hình chiếu của điểm A) điểm H.
- Đường xiên: AB
- Hình chiếu: HB
HS nghe GV trình bày, vẽ hình, nhắc lại khái niệm.
Cả lớp vẽ vào vỡ
1 HS lên bảng vẽ, chỉ rõ đường vuông góc, đường xiên.
Hoạt động 3: (9') 
? 2
1. làm bài tập - SGK
? 1
GV yêu cầu HS đọc đề bài và thực hiện trên hình 
2. Dựa vào kiểm tra bài cũ nêu mối quan hệ giữa đường vuông góc và đương xiên? (so sánh)
GV: Đó chính là nội dung định lý 1
(đưa nội dung định lý lên màn hình, vẽ hình yêu cầu HS đọc GT, KL
GV: Phần chứng minh tương tự như kiểm tra bài cũ.
Hãychứng minh định lý này theo cách khác ?
GV: Định lý đã được chứng minh dựa vào định lý pi ta go (kiểm tra bài cũ) và GV giới thiệu AH gọi là khoảng cách tờ điểm A ị đường thẳng d.
2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên:
HS trả lời: Có 1 đường vuông góc và vô số đường xiên
HS trả lời:
Đường vuông góc nhắn hơn đường xiên
1 HS nhắc lại.
1 HS đứng đọc GT, KL, cả lớp vẽ hình vài vỡ.
GT
A ẻ d
AH là đương vuông góc
AB là đương xiên
KL
AH < AB
1 HS chứng minh: có thể chưng minh cạnh huyền là cạnh lớn nhất trong tam giác vuông.
Hoạt động 4: (10') 
? 2
1. Làm bài tập 
GV đưa đề bài và hình 10 SGK lên màn hình.
Hãy sử dụng định lý pi ta go để suy ra:
a, HB > HC ị AB > AC.
b, Nếu AB > AC ị HB > HC ?
c, Nếu HB = HC Û AB = AC.
GV: Hãy nêu quan hệ giữa đương xiên và hình chiếu của chúng ?
GV: Phát biểu định lý
3. Các đương xiên và hình chiếu của chúng:
- HS đọc đề bài, cả lớp cùng là HS đứng tại chổ trả lời.
Xét DAHB có:
AB2 = AH2 + HB2 (định lý pi ta go DAHB vuông)
AC2 = AH2 + HC2 (định lý pi ta go DAHC vuông)
a, Có HB > HC ị HB2 > HC2
ị AB2 > AC2 ị AB > AC.
b, Có AB > AC ị AB2 > AC2
ị HB2 > HC2 ị HB > HC
c, HB = HC Û HB2 = HC2
Û AB2 = AC2 Û AB = AC
HS đứng tại chổ nêu định lý 2 
Định lý 2 trang 59
2 HS nhắc lại.
Hoạt động 5: Củng cố luyện tập (9') 
GV phát biểu học tập cho các nhóm .
1 Cho hình vẽ: Hãy điền vào chổ trống.
a, Đường vuông góc kẻ từ S 
tới đường thẳng m là....
b, Đường xiên ke từ S tới đương thẳng m là ...
c, Hình chiếu của S trên m là ...
d, Hình chiếu của PA trên m là ...
Hình chiếu của SB trên m là ...
Hình chiếu của SC trên m là ...
2. Điền Đ, S ở hình vẽ trên:
a, SI < SB 
b, SA = SB ị IA = IB 
c, IB = IA ị SB = PA
d, IC > IA ị SC > SA 
Hoạt động nhóm:
Điền vào phiếu.
a, .... S I
b, .... SA, SB, SC
c, I
d, IA
 IB
 IC
2.
a, Đúng
b, Đúng 
c, Sai
d, Đúng
Hoạt động 6: Hướng dẫn học ở nhà (1')
- Học định lý chớng minh định lý
- Làm bài tập 8, 9, 10, 11 (SGK) 11, 12 (SBT)
Tiết 50 : luyện tập 
I.	Mục tiêu: 
* Củng cố về mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên và hình chiếu của nó.
* Rèn luyện kỷ năng vẽ hình theo yêu cầu vẽ hình của đề bài tập chứng minh bài toán suy luận có căn cứ.
* Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức toán vào đời sông thực tế
II.	Chuẩn bị: 
* Giáo viên: Máy chiếu, giấy trong ghi bài tập 11, 12, 13 Thước thẳng, êke, phấn màu, com pa.
* Học sinh: Thước thẳng chia khoảng, ê ke, com pa, mỗi nhóm chuẩn bị một miếng gỗ có cạch song song.
III.	Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài tập (15') 
1. a, Cho hình vẽ.
So sánh AB, AC, AD ?
b, Nêu quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của nó ?
2. Làm 11(SGK)
GV đưa đề bài trên máy chiếu.
GV: Yêu cầu cả lớp nhận xét, cho điểm.
2 HS lên bảng đồng thời
HS1: Làm bài 1.
Có AB < AC (vì đường vuông  ... dựng đối xứng qua đường thẳng ị xy ^ LM và KM = KL
ị xy là đường trung trực của LM.
Vì I ẻ xy ị IL = IM do đó 
IM + IN = IL + IN =LN
* Khi I º P (= xy ầ LN) thì:
IM + IN = PM + PN = PL + PN = LN
HS: khi I º P.
HS: Tương tự bài 48 (SGK)
HS trả lời
- Lấy A' đối xứng với A qua bờ sông (gần A và B) giao điểm của A' B với bờ sông là C (trạm bơm cần xây dựng)
HS dựng hình theo từng bước SGK
1 HS đứng tại chổ trả lời:
Theo cách dựng PA = PB ; CA = CB
ị P, C ẻ đường trung trực của AB
ị PC ^ AB.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà (2') 
- Ôn tập định lý tính chất đường trung trực của 1 đoạn thẳng 
- Các tính chất của tam giác cân
- Cách dựng đường trung trực
- làm bài 57, 59, 61 (SBT)
Tiết 61 : tính chất ba đường trung trực của tam giác 
I.	Mục tiêu: 
* HS nắm được khái niệm đường trung trực của tam giác và mỗi tam giác có ba đường trung trực, khái niệm đường tròn ngoại tiếp
* Học sinh biết cách chứng minh định lý
* Luyện cách vẽ ba đường trung trực của tam giác bằng thước và com pa.
II.	Chuẩn bị: 
* Giáo viên: Bảng phụ ghi bài 52, 53, bài 1 (củng cố) thước thẳng com pa, phấn màu.
* Học sinh: Thước thẳng, com pa, bút dạ.
III.	Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1: Kiểm tra (10') 
1. cho DABC, dùng thước và com pa dựng ba đường trung trực của AB, BC, CA.
2. Cho DDEF cân (DE = DF) vẽ đương trung trực đi qua cạch đáy EF> 
C/m đường thẳng trung trực đi qua đáy của tam giác ?
2 HS lên bảng đồng thời.
HS1: Vẽ trên bảng.
HS2: 
GT
DDEF, DE = DF, d là đường trung trực của DF
KL
d đi qua D
C/m: Có DE = DF (gt) ị D cách đều E và F nên D ẻ đường trung trực của EF đi qua D.
HS nhận xét bài làm của bạn ,đánh giá cho điểm.
Hoạt động 2: Đường trung trực của tam giác (23') 
? 1
1. Làm bài 
GV giới thiệu đường trung trực
? 2
2. Làm bài 
GV: Nêu lại nội dung định lý
Hãy ghi GT, KL và c/m định lý?
Yêu cầu 1 HS đọc GT, KL và trình bày c/m miệng .
Phương pháp chứng minh:
O nằm trên đường trung trực của BC và cùng đi qua O
 ò c/m
 OB = OC (= OA)
 c/m ò ò c/m
 OA = OB OC = OA (vì O nằm trên đường trung trực của AC) 
 ò (vì O ẻ đường trung trực của AB)
GV: Giới thiệu O là giao điểm ba đường trung trực của tam giác và O gọi là tâm đường tròn ngoại tiếp DABC.
(hình vẽ 49 SGK).
HS vẽ hình vào vỡ, 1 HS lên bảng vẽ (hình vẽ dưới)
Nhận xét: Ba đường trung trực của tam giác cùng đi qua một điểm.
GT
DABC, b là đường trung trực của AB
b ầ c = 
KL
D nằm trên đường trung trực của BC
OA = OB = OC
C/m: (SGK trang 79)
Hoạt động 3: Củng cố luyện tập (11') 
1. Hãy ghép đôi 2 ý ở 2 cột để khẳng định đúng:
GV đưa đề bài lên bảng phụ
a, Đường phân giác xuất phát từ đỉnh A
b, Đường trung trực ứng với cạch BC
c, Đường cao xuất phát từ đỉnh A.
d, Đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A.
Yêu cầu HS đứng tại chổ trả lời:
2. Làm bài tập 52 SGK
GV ghi đề bài lên bảng.
Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT, KL và c/m:
PP để c/m: DABC cân
 ò c/m
 AB = AC
3. Làm bài 53 SGK
GV đưa đề bài lên bảng phụ
Trong tam giác ABC:
a', Là đường vuông góc với BC tại trung điểm của nó.
b', Là đoạn vuông góc kể từ A đến đường thẳng BC.
c', Là đoạn thẳng nối A tới trung điểm của cạch BC
d', Là đoạn thẳng có hai nút là đỉnh A và giao điểm của cạch BC với tai phân giác của Ô
HS trả lời : a - d'
 b - a'
 c - b'
 d - c'
HS đọc đề bài ghi GT, KL và nêu cách c/m:
GT
DABC; AM là trung tuyến
AM ^ BC
KL
DABC cân
C/m: 
Xét D vuông AMB và D vuông AMC có cạch AM chung; 
 MB = MC
ị DAMB = DAMC (c.g.c)
ịAB = AC. Vậy DABC cân tại A.
HS đọc đề suy nghỉ và trả lời.
Vị trí phải chọn giếng phải chọn là điểm trung của ba đường trung trực của tam giác có ba đỉnh tại vị trí ba ngôi nhà.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (1') 
- Học tính chất các dường trong tam giác đã học, tính chất dấu hiệu tam giác cân.
- Làm bài 54, 55, 56, 57
- Xác định tam giác cân của một cái mâm hình tròn.
Tiết 63 : Tính chất ba đường cao của tam giác 
I.	Mục tiêu: 
* Học sinh nắm được khái niệm đường cao của tam giác, 1 tam giác có ba điểm cao
* Rèn luyện kỷ năng vẽ đường cao của tam giác, nhận biết đường cao của tam giác vuông, tam giác tù.
* Biết tổng hợp các kiến thức về các loại đường đồng quy (xuất phát đỉnh đối diện với đáy) của một tam giác cân.
II.	Chuẩn bị: 
* Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập 58, bài tập ra thêm, thước ke, com pa, phấn màu
* Học sinh: Com pa, thước kẻ, ê ke.
III.	Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1: (8') 
1. Cho DABC hãy vẽ một đường cao củatam giác ?
HS đã học ở cấp 1)
yêu cầu HS lên bảng vẽ
- GV: Giới thiệu đường cao như SGK.
- Một tam giác có mấy đường cao?
Vậy ba đường cao của tâm giác có tính chất gì ?
1. Đường cao của tam giác
HS lên bảng vẽ - cả lớp cùng vẽ vào vỡ.
Một tam giác có ba đỉnh nên xuất phát từ ba đỉnh này có ba đường cao.
Hoạt động 2: (12') 
? 1
1. Làm bài tập 
GV chia lớp thành batổ:
Tổ 1: Vẽ tam giác nhọn
Tổ 2: Vẽ tam giác vuông
Tổ 3: Vẽ tam giác tù.
GV: Hướng dẫn kiểm tra sử dụng ê ke vẽ đường cao.
GV: Ta thừa nhận tính chất về ba đường cao trong tam giác.
- GV giới thiệu trực tâm của tam giác
2. Làm bài 58 trang 82 SGK
GV đưa đề bài lên bảng phụ:
2. Tính chất ba đường cao của tam giác:
? 1
HS làm 
3 HS lên bảng vẽ đồng thời:
(hình vẽ SGK)
HS nêu nhận xét:
Ba đường cao của tam giác cùng đi qua một điểm.
HS đứng tại chổ trả lời:
+ Tam giác ABC vuông, hai cạch góc vuông AB, AC là những đường cao của tam giác nên trực tâm H º A.
+ Trong tam giác tù, hai đường cao xuất phát từ hai đỉnh góc nhọn nằm bên ngoài tam giác nên trực tâm nằm bên nhoài tam giác.
Hoạt động 3: (15') 
1. Cho DABC cân (AB = AC)
a, Vẽ đường trung trực của cạnh đáy BC.
b, Tại sao đường trung trực của BC lại đi qua A ?
c, Đường trung trực của BC đồng thời là những đường gì của tam giác cân ABC ? 
2. Qua trên hãy nêu tính chất về các đường của tam giác cân ?
GV nêu tính chất.
GV: Hãy nêu một số cách chứng minh tam giác là tam giác cân?
Ngoài ra HS có thể nêu nếu tam giác có 2 trong 4 đường đồng quy trùng nhau thì tam giác đó cân?
GV đưa nhận xét trang 82 và hướng dẫn HS nêu tính chất và 4 điểm trùng nhau trong tam giác đều.
3. Vẽ đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân
HS vẽ hình ghi vào vỡ theo GV.
HS trả lời:
b, Vì AB = AC (tính chất trung trực của đoạn thẳng)
c,
+ Vì BI = IC nên AI là đường trung tuyến
+ Vì AI ^ BC nên AI là đường cao
+ AI là đường phân giác của  vì trung tuyến với cạch đáy đồng thời là đường phân giác
HS trả lời:
(Tính chất SGK)
HS trả lời :
- Kết luận bài 42 trang 73 - SGK
- Kết luận bài 52 trang 79 - SGK
HS nhắc lại và nêu tính chất của tam giác đều.
Hoạt động 4: Củng cố luyện tập (8') 
1. Bài tập: Các câu sau đúng hay sai ?
a, Giao điểm ba đường trung trực gọi là trực tâm của tam giác ?
b, Tam giác cân: trực tâm trọng tâm, giao điểm ba đường phân giác trong, giao điểm ba đường trung trực cùng nằm trên một đường thẳng
c, Trong tam giác đều, trực tâm của tam giác cách đều ba đỉnh, cách đều ba cạch của tam giác.
d, Trong tam giác cân, đường trung tuyến nào cũng là đường cao, đường phân giác
a, Sai vì trực tâm là giao điểm ba đường cao.
b, Đúng
c, Đúng (tính chất tam giác đều)
d, Sai vì trong tam giác cân chỉ có cạch đáy đồng thời là đường cao...
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà (2') 
- Học thuộc định lý tính chất, định lý trong bài
- Ôn định nghĩa, tính chất các đường đồng quy trong tam giác
? 2
- Làm bài trang 82 SGK; làmbài 60, 61, 62 (SGK)
Tiết 64 : luyện tập 
I.	Mục tiêu: 
* Phân biệt các loại đường đồng quy trong tam giác
* Củng cố các tính chất về đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân. Vận dụng tính tính này để giải bài tập
* Rèn luyện kỷ nắng xác định trực tâm tam giác, kỷ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài tập hình
II.	Chuẩn bị: 
* Giáo viên: Giấy trong ghi bài tập kiểm tra ghi bài tập cũ, bài 60, 62 (SGK) thước thẳng, ê ke, phấn màu.
* Học sinh: Bảng phụ nhóm bút dạ.
III.	Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1: Kiểm tra (12') 
1. Làm bài tập sau:
C/m: Nếu một tam giác có một trực tuyến đồng thời là đường cao thì tam giác đó là tam giác cân?
HS có thể trình bày 1 tròn 2 cách:
2. C/m: Nếu tam giác có 1 đường cao đồng thời là phân giác đó là tam giác cân.
3. Điền vào chổ trống trong các câu sau: (GV đưa lên máy chiếu)
a, Trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đường...
b, Trực tâm cuẩ tam giác là giao điểm của ba đường ...
c, Điểm cách đều ba đỉnh tam giác là giao điểm của ba đường ...
d, Tam giác có 4 điểm:
Trực tâm, trọng tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm nằm trong tam giác cách đều ba cạch trùng nhau là tam giác ...
e, Tam giác có 4 điểm trên nằm trên cùng 1 đường thẳng là tam giác ...
2 HS lên bảng đồng thờ
HS1: Làm bài 1:
GT
DABC
BM = MC
AM ^ BC
KL
DABC cân.
C/m: 
C1: AM là đường trung trực
ị AB = AC. Vậy DABC cân
C2: DABM = DACM (c.g.c)
ị AB = AC.
HS2: 
GT
DABC; AH ^ BC
Â1 = Â2
KL
DABC cân
 C/m: Xét DAHB = DAHC (c.g.c)
ị AB = AC. Vậy DABC cân
HS3: điền kết quả.
a, 
trung tuyến.
b, 
đường cao
c, 
đường trung trực
d, 
đều
e,
cân
Hoạt động 2: Luyện tập (31') 
1. Làm bài 60 (SGK)
(GV đưa đè bài lên màn hình)
Yêu cầu cả lớp vẽ hình theo đề bài.
Hãy c/m: KN ^ IM ?
GV; Để c/m: KN ^ IM
Ta phải c/m ? ò c/m
 KN là đường cao của DMIK.
2. Làm bài 62 trang 83 (SGK)
 (nữa lớp làm)
GV đưa đề bài lên máy chiếu.
Nữa lớp còn lại làm bài 79 SBT
"DABC có AB = AC = 13 cm
BC = 10 cm; tính độ dài đường trung tuyến AM"
GV: Trong tam giác cân, các đường đồng quy có tính chất gì ?
- Nêu dấu hiệu nhận biết tam giác cân ?
Cả lớp vẽ hình vào vỡ
1 HS lên bảng vẽ hình và c/m:
C/m: IN ^ MK tại P (gt)
Xét DMIK có MJ ^ IK; IP ^ MK (gt)
ị MJ và IB là hai đường coa củatam giác
ị N là trực tâm D
ị KN thuộc đường cao thức ba
ị KN ^ MI
hoạt động nhóm
Làm vào bảng nhóm
GT
DABC; BE ^ AC
CF ^ AB; BE ^ CF
KL
DABC cân
C/m: Xét DBFC và CEB
Có: 
 CF = BE (gt)
 BC chung
 ị DBFC = DCEB (cạnh huyền, cạch góc vuông)
ị (góc tương ứng)
ị DABC cân
Tườn tự, nếu DABC có ba đường cao bằng nhau thì D cân cả ba đỉnh
ị DABC đều.
Bài 79 (SBT):
GT
DABC; AB = AC = 13 c/m
BC = 10 c/m
BM = MC
KL
Tính AM
Bài làm:
DABC có AB = AC = 13(cm)
ị DABC cân tại A
ị AM ^ BC (trung tuyến là đường cao) có:
Xét D vuông AMC:
AM2 = AC2 - MC2 (định lý pi ta go)
 = 132 - 52 = 144
AM = 12 (cm)
Đại diện các nhóm trình bày bài làm, nhóm khác nhận xét.
HS trả lời: Dấu hiệu nhận xét tam giác cân:
1. 2 cạch bằng nhau
2. 2 góc bằng nhau.
3. Có 2 trong 4 đường động quy trùng nhau
4. Có 2 trung tuyến bằng nhau
5. Có 2 đường cao (xuất phát từ các đỉnh của 2 góc nhọn) bằng nhau.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà (2') 
- Ôn tập chương III; các định lý; câu hỏi 1, 2, 3 trang 86
- Bài tập 63, 64, 65, 66 trang 87 (SGK)
- Đọc "Có thể em chưa biết"

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 7 chuong 3.doc