Giáo án Hình học 9 - GV: Tạ Chí Hồng Vân - Tiết 8, 9: Bảng lượng giác

Giáo án Hình học 9 - GV: Tạ Chí Hồng Vân - Tiết 8, 9: Bảng lượng giác

Giáo án Hình học 9

Tuần: 4 Tiết: 8

GV:Nguyễn Tấn Thế Hoàng

Soạn: §3: BẢNG LƯỢNG GIÁC

A) MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần:

o Hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau

o Thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cosin và cotang (khi tăng từ 0 90 ( 0 <>< 90)="" thì="" sin="" và="" tang="" tăng,="" còn="" cosin="" và="" cotang="">

o Có kỹ năng tra bảng để tìm tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc và ngược lại, tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó

 

doc 3 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1284Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 9 - GV: Tạ Chí Hồng Vân - Tiết 8, 9: Bảng lượng giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Hình học 9
Tuần: 4	Tiết: 8
GV:Nguyễn Tấn Thế Hoàng
Soạn: 
§3: BẢNG LƯỢNG GIÁC 
MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần:
Hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau
Thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cosin và cotang (khi a tăng từ 0° ® 90° ( 0° < a < 90°) thì sin và tang tăng, còn cosin và cotang giảm)
Có kỹ năng tra bảng để tìm tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc và ngược lại, tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó
CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ: vẽ sẵn các bảng mẫu trang 79, 80, 81 Sgk 
Học sinh: - Sách bảng số với 4 chữ số thập phân
CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
3’
10’
18’
11’
HĐ1: Giới thiệu bài mới:
- Gv kiểm tra việc chuẩn bị sách bảng số với 4 chữ số thập phân của học sinh
- Khi biết số đo của góc nhọn ta cần phải tính toán mới có thể biết được tỉ số lượng giác của góc đó. Tuy nhiên nếu biết dùng bảng lượng giác ta có thể nhanh chóng tìm được giá trị các tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước và ngược lại, tìm được số đo của một góc nhọn khi biết giá trị tỉ số lượng giác của góc đó
HĐ2: Giới thiệu cấu tạo bảng
- Bảng LG: gồm bảng VIII, IX, và X của sách bảng số
- Khi 2 góc a và b phụ nhau ta có kết luận gì về các tỉ số lượng giác?
- Người ta lập bảng dựa trên tính chất này
- Gv giới thiệu cấu tạo bảng VIII, IX, và X như sách giáo khoa
- Các em hãy quan sát bảng VIII và cho biết, khi số đo góc a tăng từ 0° đến 90° thì giá trị của tỉ số sin và cos của góc a như thế nào? 
- Tương tự đối với bảng IX và X thì ta có nhận xét gì về tỉ số tg và cotg của góc a?
- Như vậy khi a tăng từ 0° đến 90° thì sin và tg của góc a tăng còn cosin và cotg của góc a lại giảm, các em cần ghi nhớ kỹ điều này để sử dụng phần hiệu chính của bảng IX và X 
HĐ3: Tìm TSLG khi biết số đo góc
- Trước hết ta dùng bảng để tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn khi biết trước số đo của góc đó
- Gv giới thiệu tìm theo 3 bước như sách giáo khoa trang 78, 79
- Gv nêu ví dụ 1 trang 79 treo bảng phụ vẽ mẫu 1 để minh hoạ cách tìm
- Với tỉ số cos ta tra ngược lại từ dưới lên
® Gv hướng dẫn HS tìm cos của góc 52° 54’ ® Gv nêu một số góc để HS tìm
- Trường hợp số phút của góc không có trong bảng thì ta tìm thế nào?
- Gv nêu ví dụ 2 treo bảng phụ vẽ sẵn mẫu 2 và hướng dẫn HS tìm và hiệu chính như Sgk.
- Gv hướng dẫn HS thực hiện ví dụ 3 và 4 như Sgk để tìm tg và cotg sau đó giới thiệu chú ý trang 80
HĐ3: Tìm số đo góc khi biết trước TSLG
- Nếu làm ngược lại với trên ta sẽ tìm được số đo góc khi biết trước tỉ số lượng giác của góc đó 
- Gv nêu ví dụ 5, để biết được số đo góc a trước hết các em tìm xem số 0,7837 nằm ở vị trí nào trong bảng sin , sau đó xem tỉ số đó là sin của góc bao nhiêu độ 
bao nhiêu phút, từ đó ta suy ra số đo của góc a
- Làm trang 81 Sgk 
- Thông thường trong tính toán đối với góc người ta thường làm tròn đếân độ, vì vậy ở ví dụ trên nếu làm tròn ta được góc a bằng bao nhiêu?
- Trường hợp tỉ số lượng giác đã cho không có trong bảng thì ta làm thế nào?
® Gv nêu ví dụ 6 và hướng dẫn học sinh tìm như Sgk 
- Làm trang 81 Sgk 
- Ngoài cách dùng bảng để tìm như trên các em còn có thể dùng máy tính bỏ túi để tìm một cách nhanh chóng và dễ dàng. Về nhà các em tìm hiểu thêm cách tìm này ở bài đọc thêm trang 81 Sgk 
- HS chuẩn bị sách để Gv kiểm tra 
+ sin a = cos b
+ cos a = sin b
+ tg a = cotg b 
+ cotg a = tg b 
- sin a tăng còn cos a giảm.
- tg a tăng còn cotg a giảm.
.
8368
.
.
.
33°
.
.
.
3
.
.
....
12’
...
A
1’
2’
3’
- HS quan sát theo dõi và thực hiện theo yêu cầu Gv 
- HS thực hiện theo yêu cầu của Gv và trả lời 
- HS theo dõi Gv hướng dẫn sau đó thực hiện và trả lời 
- HS tra bảng và trả lời 
+ a » 52°
Tiết 7: BẢNG LƯỢNG GIÁC.
1) Cấu tạo của bảng lượng giác :
( Xem Sgk trang 78)
*/ Nhận xét: 
 Khi a tăng từ 0° đến 90° 
 (0 < a < 90°) thì: 
 + sin a và tg a tăng
 + cos a và cotg a giảm
2) Cách dùng bảng:
a) Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước:
(xem Sgk trang 79)
*/ Ví dụ 1: tìm sin 46°12’
SIN
A
.....
12’
......
.
.
46°
.
7,218
 sin 46°12’ » 0,7218
*/ cos 52° 54’ » 0,6032
*/ Tìm: sin 37°33’» . . . . . . . .
 cos 23°45’ » . . . . . . .
 cos 76°6’ » . . . . . . . .
*/ Ví dụ 2:
 Tìm cos 33°14’
 cos 33°14’» 0,8368 – 0,0003
 = 0, 8365
*/ Ví dụ 3:
 tg 52°18’ » 1,2938
 cotg 47°24’ » 
*/ Ví dụ 4:
 cotg 8°32’ » 6,665
 tg 82°13’ » 
*/ Chú ý: (Sgk trang 80)
b) Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó:
*/ Ví dụ 5: a = ? biết 
 sin a » 0,7837
ta có: sin 51°36’ » 0,7837
 Þ a » 51°36’ 
 a = ? biết cotg a = 0,3006
*/ Chú ý: (Sgk trang 81)
*/ Ví dụ 6: a = ? ( làm tròn đến độ) biết sin a = 0,4470
ta có: sin 26°36’ = 0,4478
 Þ a » 27°
 a = ? ( làm tròn đến độ) biết cos a = 0,5547
3’
HĐ5: HDVN	- Nắm vững tính tăng giảm của các tỉ số lượng giác khi số đo của góc a tăng từ 0° ® 90° ( 0° < a < 90°). và biết cách tra bảng để tìm tỉ số lượng giác của một góc khi biết trước số đo góc và ngược lại.	- Xem lại các bài tập đã giải
- Làm bài tập: 18, 19 trang 83, 84 Sgk ; Bài tập: 42, 42 trang 95 SBT
- Đọc thêm bài : “Tìm tỉ số lượng giác bằng máy tính bỏ túi CASIO fx-220
? Rút kinh nghiệm cho năm học sau:

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 9 Tiet 8 + 9 (bang luong giac).doc