Giáo án Hình học 9
Tuần: 4 Tiết: 7
Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng
§2: LUYỆN TẬP
A) MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
o Củng cố các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
o Biết dựng góc khi cho trước tỉ số lượng giác của góc .
B) CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
1) Giáo viên: - Thước thẳng, compa, phấn màu.
2) Học sinh: - Thước kẻ có chia khoảng, compa, ê ke
Giáo án Hình học 9 Tuần: 4 Tiết: 7 Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng Soạn: 20 - 09 - 2005 §2: LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Giúp học sinh: Củng cố các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Biết dựng góc a khi cho trước tỉ số lượng giác của góc a. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: Giáo viên: - Thước thẳng, compa, phấn màu. Học sinh: - Thước kẻ có chia khoảng, compa, ê ke CÁC HOẠT ĐỘNG: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS GHI BẢNG 5’ 36’ HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Phát biểu đ/lý về quan hệ của 2 góc phụ nhau - Làm bài tập 12 trang 76 Sgk HĐ2: Luyện tập F Sửa bài tập 13 trang 77 Sgk: - Gv gọi 1 HS xung phong lên bảng sửa bài Ä Gv chốt: Khi biết trước tỉ số lượng giác ta cần phải xác định đố chính là tỉ số của 2 cạnh nào trong tam giác vuông, từ đó ta dựng D vuông có các cạnh sao cho phù hợp F Làm bài tập 14 trang 77 Sgk: - Với mọi góc nhọn a tuỳ ý ta có thể dễ dàng tao ra tam giác vuông có chứa góc nhọn đã cho, ta xét 1 tam giác vuông như thế ® Gv vẽ hình và giới thiệu cạnh kề, cạnh đối, cạnh huyền - Hãy xác định các tỉ số lượng giác của góc a theo định nghĩa? - Căn cứ vào các tỉ số vừa xác định hãy C/m các đẳng thức ở câu a Ä Chú ý: sin2 a được hiểu là (sin a)2 Ä Gv chốt: Các đẳng thức mà chúng ta vừa C/m được, đó là các công thức biểu diễn quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của cùng 1 góc, sau này ta được phép sử dụng để biến đổi làm bài tập mà không phải C/m lại nữa. F Làm bài tập 15 trang 77 Sgk : - Ta có kết luận gì về 2 góc B và C ? - Từ đó cho thấy để có các tỉ số lượng giác của góc C ta chỉ việc tìm các tỉ số lượng giác của góc B là xong - Biết: cos B = 0,8 sử dụng công thức nào trong bài tập 14 ta có thể tính được 1 trong 3 tỉ số lượng giác còn lại? - Biết sin B, cos B các em hãy sử dụng công thức để tính tg B và cotg B từ đó suy ra các tỉ số lượng giác của góc C F Làm bài tập 16 trang 77 Sgk: - Các em có nhận xét gì về tam giác ABC ? - AC là gì và được tính như thế nào? - Các em hãy tính xem kết quả bằng bao nhiêu? - Ngoài cách tính đó ra thì ta cũng có thể dùng tỉ số lượng giác để tính độ dài cạnh AC, ta hãy thử tính theo cách này - Dùng tỉ số nào của góc 60° ta có thể tính được độ dài cạnh AC? Ä Gv chốt: Như vậy khi gặp tam giác vuông có chứa các góc đặc biệt 30°, 45°, 60° các em có thể dùng tỉ số lượng giác để tính nhanh các độ dài cạnh của tam giác vuông đó - 1 HS lên bảng sửa bài ® Cả lớp nhận xét bổ sung - HS đọc bài tập 14 + sin a = + cos a = + tg a = + cotg a = - HS thảo luận theo 8 nhóm ® đại diện mỗi nhóm trình bày C/m 1 đẳng thức ® cả lớp nhận xét - Cả lớp cùng làm câu b ® 1 HS lên bảng trình bày ® Cả lớp nhận xét - 1 HS đọc đề bài tập 15 Sgk - 2 góc B và C phụ nhau nên: sin góc này bằng cos góc kia, tg góc này bằng cotg góc kia và ngược lại - sử dụng công thức: sin2 B + cos2 B = 1 để tính cos B - Cả lớp cùng tính và trả lời - 1 HS đọc bài tập 16 - HS vẽ hình vào vở - DABC là nữa D đều cạnh là BC - AC là cạnh đối diện với góc 60° cũng chính là đường cao của D đều nói trên, cạnh đối diện với góc 60° bằng cạnh huyền nhân căn 3 chia 2 - kết quả bằng 4 - dùng tỉ số sin ® HS tính và trả lời Tiết 7: LUYỆN TẬP A O B y x 1 3 5 a 1) Bài tập 13: b) Dựng góc vuông lấy 1 đoạn thẳng làm đơn vị, trên tia Ox lấy A sao cho OA = 3 vẽ (A,5) cắt Oy tại B, góc OAB bằng góc a cần dựng ta có: cos a = = 0,6 cạnh đối cạnh kề cạnh huyền 2) Bài tập 14: Xét 1 tam giác vuông có 1 góc nhọn bằng a a) tg a = = = cotg a = = = tg a. cotg a = . = 1 b) sin2a + cos2a = = + = = =1 4) Bài tập 15: Ta có: sin2 B + cos2 B = 1 Þ sin2 B = 1 - cos2 B = 1 – (0,8)2 = 0,36 Þ sin B = = 0,6 do và là 2 góc phụ nhau nên: sin C = cos B = 0,8 cos C = sin B = 0,6 tg C = = Þ Cotg C = 4) Bài tập 16: Gọi độ dài cạnh đối diện với góc 60° là x ta có: sin 60° = Þ x = 8. sin 60° = 8. = 4 5’ HĐ3: HDVN - Ôn lại định nghĩa, định lý về tỉ số lượng giác, nắm vững cách dựng góc nhọn khi cho trước tỉ số lượng giác của góc đó, ghi nhớ tỉ số lượng giác các góc đặc biệt và công thức biến đổi các tỉ số lượng giác - Làm bài tập: 17 trang 77 Sgk ; bài tập: 31, 32, 36 trang 93, 94 SBT - Hướng dẫn bài 17: Trước hết ta cần tính độ dài cạnh đối diện với góc 45°, sau đó dùng Pitago để tính x - Chuẩn bị: Máy tính CASIO fx-220, CASIO fx-500MS hoặc các máy có chức năng tương tự để tiết sau học ? Rút kinh nghiệm cho năm học sau:
Tài liệu đính kèm: