Giáo án Hình học 9 - GV: Tạ Chí Hồng Vân - Tiết 58: Hình trụ – diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ

Giáo án Hình học 9 - GV: Tạ Chí Hồng Vân - Tiết 58: Hình trụ – diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ

Giáo án Hình học 9

Tuần: 29 Tiết: 58

Gv: Tạ Chí Hồng Vân

CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ – HÌNH NÓN – HÌNH CẦU

§1: HÌNH TRỤ – DIỆN TÍCH XUNG QUANH

VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ

A) MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

o Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt).

o Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ).

o Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính thể tích của hình trụ.

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1556Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 9 - GV: Tạ Chí Hồng Vân - Tiết 58: Hình trụ – diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Hình học 9
Tuần: 29	Tiết: 58
Gv: Tạ Chí Hồng Vân
Soạn: 2 - 4 - 2006
CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ – HÌNH NÓN – HÌNH CẦU
§1: HÌNH TRỤ – DIỆN TÍCH XUNG QUANH 
VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ
MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 
Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt).
Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ). 
Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính thể tích của hình trụ.
CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, mô hình hình trụ, tấm bìa hình chữ nhật có gắn trục quay, bảng phụ: viết sẵn bài tập 1 & 3 trang 68 Sgk.
Học sinh: - Thước kẻ có chia khoảng.
CÁC HOẠT ĐỘNG:
HĐ1: Giới thiệu chương và bài: (1’) Ở chương trình toán lớp 8 các em đã làm quen với một số hình không gian mà chúng ta thường thấy trong cuộc sống hàng ngày như: Hình lăng tru, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chóp cùng với những công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của các hình ấy, ở năm học này ta sẽ tiếp tục nghiên cứu các hình còn lại, đó là hình trụ, hình nón, hình cầu . . . ® Chương và bài mới
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
2’
10’
15’
10’
6’
HĐ2: Tìm hiểu các khái niệm cuả hình trụ
F Gv chỉ vào các vật thể như lon sữa, mô hình hình trụ và giới thiệu với HS hình không gian đó được gọi là hình trụ. Vật hình trụ được hình thành như thế nào? tên gọi các yếu tố của nó ntn? ta sẽ tìm hiểu qua mục 1 Sgk.
- Gv đă ra hình chữ nhật có gắn sẵn trục quay, quay và giới thiệu hình sinh ra khi quay và hướng dẫn HS vẽ hình như Sgk 
- Quan sát mô hình các em có nhận xét gì về hai mặt đáy của hình trụ, chúng có những tính chất gì?
- Gv chỉ vào mô hình và giới thiệu các khái niệm còn lại như mặt bên, đường sinh, chiều cao, trục của hình trụ . . .
- Gv đưa ra phản ví dụ về đường sinh để học sinh nhận xét 
Ä Củng cố: 
F Gv treo bảng phụ bài tập 1 & 3 trang 110 gọi học sinh trả lời 
HĐ3: Tìm hiểu mặt cắt
- Gv cắt củ cà rốt cho học sinh xem mặt cắt
® vẽ hình minh hoạ 
F Gv nêu trang 108 yêu cầu học sinh trả lời và giải thích
HĐ4: Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ:
- Gv chỉ mặt xung quanh ở mô hình và đặt vấn đề tính diện tích.
- Nếu ta tháo rời hai đáy và cắt dọc theo đường sinh rồi trải phẳng ra ta được hình khai triển mặt xung quanh của hình trụ, nó có dạng hình gì?
® Gv vẽ hình minh hoạ
- Nêu công thức tính diện tích của hình chữ nhật ?
- Chiều rộng (chiều dài) của hình chữ nhật là gì của hình trụ?
- Vậy diện tích xung quanh của hình trụ bằng gì?
® Gv chốt lại công thức tính diện tích xung quanh
- Nếu ta tính diện tích tất cả các bề mặt của hình trụ thì diện tích đó được gọi là gì? nó được tính ntn?
® Gv chốt lại công thức tính diện tích toàn phần 
- Ở tiểu học các em đã biết công thức tính thể tích hình trụ hãy nhắc lại công thức này?
HĐ5: Luyện tập 
- Học sinh quan sát và lắng nghe 
- HS quan sát nghe hướng dẫn và vẽ hình
- HS trả lời 
- HS quan sát và nhận biết
- lần lượt từng HS đứng tại chỗ trả lời
- HS quan sát nhận biết mặt cắt và trả lời.
- Mặt nước trong cốc chính là mặt cắt khi ta cắt hình trụ bởi mặt phẳng song song với đáy nên có dạng là hình tròn bằng đáy
- Hình khai triển sẽ có dạng là hình chữ nhật
- Bằng dài nhân rộng
- Là chiều cao và chu vi của hình tròn đáy trong hình trụ
- 1 HS trả lời ® cả lớp nhận xét 
- Gọi là diện tích toàn phần, 
- Diện tích toàn phần bằng diện tích xung quanh cộng diện tích 2 đáy.
- 1 HS nhắc lại công thức.
Tiết 58: HÌNH TRỤ – DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ
C
1) Hình trụ:
- 2 đáy là hai hình
tròn bằng nhau và
nằm trên 2 mặt 
phẳng song song 
- AB, EF ... là 
các đường sinh, 
chúng vuông góc
với 2 đáy, độ dài đường sinh là chiều cao của hình trụ
- DC là trục của hình trụ
2) Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng:
Chu vi đáy
3) Diện tích xung quanh của hình trụ:
*/ Diện tích xung quanh:
Sxq = chu vi đáy x chiều cao 
Sxq = 2pRh
 hay: 
 (R: bán kính đáy ; h: chiều cao)
*/ Diện tích toàn phần:
Stp = Sxq + 2.Sđáy 
Stp = 2pRh + 2pR2 
 hay: 
3) Thể tích của hình trụ:
V = S.h = pR2h 
 (S: diện tích đáy ; h: chiều cao)
3) Luyện tập:
2’
HĐ5: HDVN	- Học thuộc các khái niệm về góc ở tâm, cung bị chắn, số đo cung, so sánh cung, cộng hai cung.	- Xem lại các bài tập đã giải
- Làm bài tập: 2, 3, 9 trang 69, 70 Sgk, bài tập: 2, 4 trang 74 SBT
? Rút kinh nghiệm cho năm học sau:

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 9 Tiet 58.doc