Giáo án Hình học 9 - GV: Tạ Chí Hồng Vân - Tiết 3: Luyện tập

Giáo án Hình học 9 - GV: Tạ Chí Hồng Vân - Tiết 3: Luyện tập

Tuần: 3 Tiết: 3

GV: Tạ Chí Hồng Vân

Soạn: 13 - 9 - 2006 §1: LUYỆN TẬP

A) MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

o Củng cố và nắm vững các hệ thức lượng đã học có liên quan đến cạnh, đường cao, hình chiếu của cạnh góc vuông lên trên cạnh huyền trong tam giác vuông.

o Rèn luyện kỹ năng vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.

B) CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:

1) Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu.

2) Học sinh: - Thước kẻ, compa, ê ke.

C) CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1200Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 9 - GV: Tạ Chí Hồng Vân - Tiết 3: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 3 	Tiết: 3
GV: Tạ Chí Hồng Vân
Soạn: 13 - 9 - 2006
§1: LUYỆN TẬP 
MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
Củng cố và nắm vững các hệ thức lượng đã học có liên quan đến cạnh, đường cao, hình chiếu của cạnh góc vuông lên trên cạnh huyền trong tam giác vuông.
Rèn luyện kỹ năng vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. 
CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu.
Học sinh: - Thước kẻ, compa, ê ke. 
CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
10’
9’
8’
16’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ 
F HS1: - Phát biểu đ/lý 1 và 2
- Làm bài tập 4 trang 69 Sgk 
F HS2: - Phát biểu đ/lý 3 và 4
- Làm bài tập 6 trang 69 Sgk 
HĐ2: Luyện tập bài mới
F Sửa bài tập 5 trang 69 
Ä Gv chốt: 
- Để giải bài toán này ta đã vận dụng những đ/lý nào ?
- Đối với bài toán có dạng lời như thế này, ta cần chuyển các lời văn đó thành hình vẽ, và thêm các ký hiệu hình học từ đó nhận biết mối quan hệ giữa các yếu tố và vận dụng đ/lý để giải toán.
F Làm bài tập 8b trang 70 Sgk 
- Gv vẽ hình lên bảng 
- Để tính độ dài x dựa vào độ dài đường cao bằng 2 ta phải dùng đ/lý nào ?
- Tương tự như trên để tính độ dài y ta phải dùng đ/lý nào?
Ä Gv chốt: Trong 1 công thức có 3 thành phần, thường nếu biết 2 thành phần ta sẽ tính được thành phần còn lại, Trường hợp nếu biết chỉ 1 thành phần nhưng nếu 2 thành phần còn lại giống nhau thì ta cũng sẽ tính được thành phần còn lại đó
F Làm bài tập 9 trang 70 Sgk 
- Gv vẽ hình lên bảng 
a) Gv gợi ý: Để C/m 1 tam giác là cân người ta có rất nhiều cách, tuy nhiên cách thông thường nhất là tìm 2 D để C/m bằng nhau từ đó suy ra 2 cạnh hoặc 2 góc bằng nhau 
b) Các em hãy hình dung khi I di chuyển trên cạnh AB thì các độ dài nào thay đổi, độ dài nào không đổi?
- Ta hãy tìm cách C/m dù DI và DK thay đổi nhưng giá trị biểu thức vẫn luôn không đổi
- Các em có nhận xét gì về biểu thức bài toán cho?
- Hệ thức 4 chỉ áp dụng được cho tam giác vuông, vì vậy ta hãy tìm tam giác vuông trong bài toán có chứa các đoạn thẳng như trong biểu thức cần C/m. Vậy ta có thể chọn tam giác nào?
- Các em hãy sử dụng hệ thức 4 để tìm cách chỉ ra biểu thức cần C/m có giá trị không đổi 
Ä Gv gợi ý: Nếu biểu thức đã cho bằng một biểu thức nào đó có giá trị không đổi khi điểm I di chuyển thì ta xem như biểu thức đã cho cũng không thay đổi
- 2 HS lên bảng trả bài
® Cả lớp theo dõi và nhận xét 
- 1 HS lên bảng vẽ hình và sửa bài tập 
® Cả lớp theo dõi nhận xét
- Đ/lý Pitago, Đ/lý 3 và Đ/lý 1
- HS vẽ hình vào vở 
- Ta dùng định lý 3
® 1 HS đứng tại chỗ tính và trả lời 
- Ta dùng đ/lý 4
® 1 HS đứng tại chỗ trả lời 
® Cả lớp nhận xét 
- 1 HS đọc đề toán
- Cả lớp vẽ hình vào vở 
- HS thảo luận theo nhóm 2 bàn cạnh nhau 
® đại diện 1 nhóm trình bày ® Cả lớp nhận xét
- Khi I di chuyển thì: DI, DK, DL, LK, LI ... thay đổi. còn AB, BC, CD, DA vẫn luôn không thay đổi
- Có dạng giống như vế trái của hệ thức 4 
- Ta chọn tam giác vuông DKL
- HS thảo luận theo 8 nhóm ® đại diện 1 nhóm trình bày ® cả lớp nhận xét 
*/ Bài 4:
 x = 4 ; y = 
*/ Bài 6:
EF = 3
 DF = 
 DE = 
Tiết 3 : LUYỆN TẬP
1) Bài 5:
 Ta có: 
 BC = 
 Vì: AH . BC = AB . AC
 Þ AH = 
 Và ta có: AB2 = BH . BC
 Þ BH = 
 Vậy CH = BC – BH = 3,2 
2) Bài 8b:
 Ta có: 22 = x.x
 Þ x2 = 22 Þ x = 2
 và: 
 Þ 
 Þ 
3) Bài 9:
a) Xét 2 DADI và DCDL ta có: 
 = = 1v , AD = CD và 
(do cùng phụ với góc CDI)
 Þ DADI = D CDL (g-c-g) 
 Þ DI = DL
 Þ DDIL cân
b) Trong D vuông ADL ta có:
 (đ/lý4)
 mà: DI = DL (do cmt) 
nên suy ra: 
mà DC không thay đổi nên cũng không đổi
hay không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB
2’
HĐ3: HDVN	- Ôn lại các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.	
- Xem lại các bài tập đã giải
- Làm bài tập: 16, 17, trang 92 SBT
- Hướng dẫn bài 16: Dùng định lý đảo của định lý Pitago để giải toán.
? Rút kinh nghiệm cho năm học sau:

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 9 Tiet 3.doc