Giáo án Hình học 9 - GV: Tạ Chí Hồng Vân - Tiết 27: Luyện tập

Giáo án Hình học 9 - GV: Tạ Chí Hồng Vân - Tiết 27: Luyện tập

Tuần: 14 Tiết: 27

Gv: Tạ Chí Hồng Vân

 §5: LUYỆN TẬP

A) MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

○ Rèn luyện kỹ năng nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.

○ Rèn luyện kỹ năng chứng minh, kỹ năng giải bài tập dựng tiếp tuyến.

○ Phát huy trí lực của học sinh.

B) CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:

1) Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu.

2) Học sinh: - Thước kẻ có chia khoảng, compa, ê ke

C) CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1186Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 9 - GV: Tạ Chí Hồng Vân - Tiết 27: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 14 	Tiết: 27
Gv: Tạ Chí Hồng Vân
Soạn: 30 - 11 - 2006 
§5: LUYỆN TẬP 
MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 
Rèn luyện kỹ năng nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
Rèn luyện kỹ năng chứng minh, kỹ năng giải bài tập dựng tiếp tuyến.
Phát huy trí lực của học sinh.
CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu.
Học sinh: - Thước kẻ có chia khoảng, compa, ê ke
CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
10’
33’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ 
F HS1:Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn 
 - Vẽ tiếp tuyến của đường tròn (O) đi qua điểm M nằm ngoài (O).
F HS2 : Chữa bài tập 24a trang 111 Sgk.
HĐ2: Luyện tập
F Gv yêu cầu HS làm tiếp câu b bài 24 Sgk: cho bán kính của đường tròn bằng 15 cm, AB = 24 cm. Tính OC ?
- Để tính OC ta phải quy OC về tam giác vuông nào?
- Trong tam giác vuông này ta đã biết các đoạn nào?
- Vậy theo các hệ thức lượng mà chúng ta đã học để tính OC ta cần tính đoạn nào?
- Nêu cách tính OH ?
F Làm bài tập 25 trang 112 Sgk 
- Gv hướng dẫn HS vẽ hình
a) Các em thử dự đoán àOCAB là hình gì?
- Em nào có thể chứng minh được điều dự đoán trên.
b) Tính độ dài BE theo R?
- Để tính độ dài cạnh BE ta phải quy về tam giác vuông nào?
- Ta đã biết được cạnh nào của tam giác vuông ABE ?
- Trong 1 tam giác vuông cần biết mấy yếu tố thì ta có thể tính được các yếu tố còn lại?
- Các em có nhận xét gì về tam giác OAB?
- Vậy ta suy ra được điều gì khi biết DOAB đều?
- Vậy có tính được BE chưa?
- Với bài toán này ta có thể nêu thêm một câu hỏi nữa như thế nào?
- Ta phải C/m như thế nào để EC là tiếp tuyến của đường tròn (O) ?
® Cách C/m tượng tự câu a của bài 24
F Làm bài tập 45 trang 134 SBT:
 Cho DABC cân tại A. Các đường cao AD, BE cắt nhau tại H. Vẽ (O;).
a) C/m: E(O).
b) C/m DE là tiếp tuyến của (O)
- Gv hướng dẫn: Cần chia thành 2 góc nhỏ là và và C/m tổng 2 góc này bằng 90° . . . . . .
® Yêu cầu học sinh về nhà chứng minh 
- 2 HS cùng lên bảng trả bài
® Cả lớp theo dõi và nhận xét 
- Ta quy OC về tam giác vuông OAC
- Ta đã biết cạnh OH = 15 cm, đường cao AH = 
12 cm.
- Ta phải tính trước đoạn OH
- Ta áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông OAH .
® 1 HS lên bảng làm
® Cả lớp cùng làm rồi nhận xét. 
- 1 HS đọc to đề bài
- HS vẽ hình vào vở
- àOCAB là hình bình hành 
- 1 HS thực hiện
- Ta quy cạnh BE về tam giác vuông OBE
- Đã biết độ dài cạnh OB = R
- Cần biết 2 yếu tố (một cạnh và một góc, hoặc 2 cạnh)
- Tam giác OAB đều.
- 
- 1 HS tính BE
- C/m EC là tiếp tuyến của đường tròn (O).
- C/m: DOCE = DOBE
- HS đọc đề và vẽ hình.
- 1 HS C/m câu a
- Học sinh nghe hướng dẫn 
Tiết 27 : LUYỆN TẬP
1) Bài 24:
a) C/m: BC là tiếp tuyến của (O)
 Ta có: OA = OB (= R)
 Þ DOAB cân tại O
 mà OH là đường cao 
 Þ OH là phân giác 
 Þ = 
 Xét hai D: DOAC và DOBC ta có:
 OA = OB (= R)
 = (cmt) 
 OC là cạnh chung
 Þ DOAC = DOBC (c-g-c) 
 Þ 
 Þ BC ^ OB
 Þ BC là tiếp tuyến của (O)
b) Tính OC :
 Ta có: OH AB (gt) 
 Þ AH = HB ==(cm)
 Trong DOAH vuông tại H ta có::
 = = 9 (cm)
 Trong DOAC vuông tại A,đường cao OH ta có:
 OA2 = OH . OC
 Þ OC = = = 25 (cm)
2) Bài 25:
a) C/m: àOCAB là hình thoi:
 Ta có: OA BC (gt)
 MB = MC
 Lại có: MO = MA (gt)
 Þ OCAB là hình bình hành 
 mà: OA BC (gt)
 Nên OCAB là hình thoi.
b) Tính BE theo R:
 Ta có: AB = OA = OB = R
 DOAB đều
 Þ = 
 Trong tam giác vuông OBE
 BE = OB.tg= R
2) Bài 45 trang 134 Sbt:
a) C/m: E Ỵ (O):
 DAEH vuông tại H, 
 có OA = OH (gt)
 suy ra: OE = OA = OH.
Vậy E (O;)
b) C/m: DE là tiếp tuyến của (O):
(học sinh về nhà chứng minh)
2’
HĐ3: HDVN	- Ôn lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến.	
- Xem lại các bài tập đã giải
- Làm bài tập: 46, 47 trang 134 Sbt.
- Đọc mục “ Có thể em chưa biết ” và đọc trước bài: “ Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ”
? Rút kinh nghiệm cho năm học sau:

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 9 Tiet 27.doc