Giáo án Hình học 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 52: Luyện tập

Giáo án Hình học 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 52: Luyện tập

Giáo án Hình học 9

Tuần: 26 Tiết: 52

Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng

§9: LUYỆN TẬP.

A) MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

o Củng cố kiến thức đường tròn nội tiếp và đường tròn ngoại tiếp, nắm chắc cách tính độ dài đường tròn và cung tròn.

o Vận dụng linh hoạt các phương pháp để giải dạng toán tính toán trong hình học và một số bài toán trong thực tế.

o Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khoa học trong học tập.

B) CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ: ghi bài tập làm thêm.

2) Học sinh: - Thước kẻ, compa, ê ke.

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1126Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 52: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Hình học 9
Tuần: 26	Tiết: 52
Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng
Soạn: 12 - 02 - 2006
§9: LUYỆN TẬP. 
MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 
Củng cố kiến thức đường tròn nội tiếp và đường tròn ngoại tiếp, nắm chắc cách tính độ dài đường tròn và cung tròn.
Vận dụng linh hoạt các phương pháp để giải dạng toán tính toán trong hình học và một số bài toán trong thực tế.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khoa học trong học tập. 
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ: ghi bài tập làm thêm.
Học sinh: - Thước kẻ, compa, ê ke.
CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
5’
20’
10’
8’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ.
- Nêu công thức tính độ dài đường tròn và cung tròn no?
- Áp dụng tính độ dài đường tròn và cung tròn 80o có bán kính 5cm.
HĐ2: Luyện tập 
F Làm bài tập thêm: (bảng phụ) 
 Cho nửa lục giác đều ABCD nội tiếp trong nửa đường tròn (O; R), hai tiếp tuyến tại B và D cắt nhau ở T.
a) C/m: OT // AB.
b) C/m: 3 điểm O, C, T thẳng hàng.
c) Tính chu vi và d.tích DTBD theo R
a) Biết AB, BC, CD là cạnh của lục giác đều nội tiếp đường tròn (O; R) ta suy ra được những gì từ kết quả của bài tập tiết trước?
- Từ kết quả đó em nào có thể chứng minh OT // AB?
b) Mỗi góc có mấy tia phân giác?
- Vậy nếu ta chứng minh được AC là phân giác thì ta suy ra được điều gì?
- Gọi 1 HS lên bảng chứng minh 
c) Ta có kết luận gì về độ dài BD từ số đo cung BD?
- Có nhận xét gì về tam giác TBD?
- Vậy chu vi DTBD bằng bao nhiêu?
- Ta đã biết công thức tính diện tích D đều cạnh a vậy hãy áp dụng để tính diện tích của D đều TBD?
Ä Gv chốt lại cách làm và các mối liên hệ giữa cạnh của đa giác đều nội tiếp với số đo của cung.
F Làm bài tập 72 trang 96 Sgk:
- Gv vẽ hình trên bảng
- Để tính ta cần tính điều gì?
- Theo giả thiết bài toán ta có 540mm ứng với cung bao nhiêu độ?
- Như thế 200 mm sẽ ứng với cung n° từ đó n được tính như thế nào?
Ä Gv nhận xét, chốt cách giải.
F Làm bài tập 73 trang 96 Sgk:
- Gv giải thích từ “đường tròn lớn” của trái đất.
- 1 HS lên bảng trả bài.
® Cả lớp nhận xét 
- 1 HS đọc đề toán
® Cả lớp cùng vẽ xác định rõ GT & KL 
-Suy ra:
- 1 HS chứng minh 
® Cả lớp nhận xét 
- Mỗi góc chỉ có một tia phân giác 
- Suy ra chúng trùng nhau Þ 3 điểm O, C, T thẳng hàng
- 1 HS lên bảng làm
® Cả lớp cùng làm và nhận xét 
- Ta có: 
 Þ BD = 
- DTBD đều
- Chu vi DTBD = 3.BD 
 = 3. 
- HS tính và trả lời 
- HS đọc đề.
- Tính sđ, vì là góc ở tâm chắn .
+ 540mm ứng với 360o
+ 
- HS đọc đề.
- HS suy luận dựa vào công thức tính độ dài đường tròn và trả lời.
Tiết 52: LUYỆN TẬP
1) Bài tập thêm:
a) Ta có: AB = BC = CD (cạnh của lục giác đều nội tiếp)
 Þ 
 Þ 
 mà OT là phân giác 
 Þ 
 mặt khác DAOB đều cạnh R 
 nên suy ra: 
 Þ 
 Þ OT // AB (do cặp góc đồng vị bằng nhau)
b) Ta có: 
 Þ 
 Þ OC là phân giác 
 mà OT là phân giác 
 nên suy ra: O, C, T thẳng hàng
c) Ta có: nên BD là cạnh của lục giác đều nội tiếp 
 Þ BD = 
mặt khác: 
 và: BT = TD (T/chất tiếp tuyến )
 Þ DTBD đều
 Þ Chu vi DTBD = 3.BD 
 = 3. 
 áp dụng công thức tính diện tích D đều cạnh a ta có:
2) Bài 72 Sgk: 
 Ta có: 540 mm ứng với cung 360°
 nên 200 mm ứng với cung n°
 Þ 
 vậy: 
 Þ 
3) Bài 73 Sgk:
 Gọi bán kính của trái đất là R
 Khi đó: độ dài đường tròn của trái đất là: C = 2pR
 do đó: 2pR = 40.000 (km)
 Þ 
2’
HĐ3: HDVN	- Học thuộc công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn.
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Làm bài tập: 74, 75, 76 trang 96 Sgk. bài tập 50 trang 81 Sbt.
? Rút kinh nghiệm cho năm học sau:

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 9 Tiet 52.doc