Giáo án Hình học 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 50: Đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp

Giáo án Hình học 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 50: Đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp

Giáo án Hình học 9

Tuần: 25 Tiết: 50

Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng

§8: ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP

ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP

A) MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

o Hiểu định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp một đa giác.

o Nhận biết được bất kỳ 1 đa giác đều nào cũng có 1 đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp.

o Biết vẽ đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp một đa giác đều cho trước bằng cách vẽ tâm của đa giác đều đó.

B) CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ:

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1181Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 50: Đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Hình học 9
Tuần: 25	Tiết: 50
Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng
Soạn: 12 - 02 - 2006
§8: ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP
ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP 
MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 
Hiểu định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp một đa giác.
Nhận biết được bất kỳ 1 đa giác đều nào cũng có 1 đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp.
Biết vẽ đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp một đa giác đều cho trước bằng cách vẽ tâm của đa giác đều đó. 
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ: 
Học sinh: - Thước kẻ, compa, ê ke.
CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
5’
8’
5’
25’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra vở bài tập một số HS.
- Sửa bài tập về nhà HS yêu cầu.
HĐ2: Định nghĩa.
- Gv treo bảng phụ hình 49 tổ chức lớp quan sát mục 1 Sgk để phát hiện định nghĩa.
® Thế nào là đường tròn ngoại tiếp (nội tiếp) đa giác? 
F Gv yêu cầu HS làm Sgk 
- Lục giác đều là hình như thế nào?
- Từ đó cho thấy để vẽ lục giác đều nội tiếp đường tròn ta vẽ như thế nào?
- Hãy nhắc lại cách chia đường tròn thành 6 cung bằng nhau?
® Gv hướng dẫn HS cách vẽ và vẽ hình lên bảng.
- (O; R) và (O; r) liên quan thế nào với lục giác đều?
HĐ3: Định lý
- Ta biết đối với D luôn có 1 đường tròn ngoại tiếp và 1 đường tròn nội tiếp nghĩa là tam giác đều cũng có 2 đường tròn này, hình vuông trong mục 1 cũng là một tứ giác đều cũng có 2 đường tròn này, lục giác đều trong cũng có 2 đường tròn này. Vậy ta có thể phát biểu nhận xét trên dưới dạng tổng quát như thế nào? 
® Gv ghi định lý.
- Gv giới thiệu chú ý Sgk và chỉ rõ việc xác định tâm các đường tròn đối với tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.
HĐ4: Luyện tập
F Làm bài tập 63 trang 92 Sgk:
a) Gọi HS làm câu a
- Gv uốn nắn và trình bày 
b) Các em hãy làm câu b với cách làm tương tự trên 
c) Gv phân tích cho HS thấy rõ không thể vận dụng cách làm trên trong trường hợp này ® tìm cách làm khác.
- Tâm O của đường tròn có quan hệ thế nào đối với D đều ABC?
- Vậy nếu kéo dài AO cắt BC tại H ta có tính được AH không?
- Trong Dvuông AHB ta còn biết được những gì?
- Vậy có tính được AB không?
® Gv đàm thoại với HS để giải bài
Ä Gv chốt lại các kết quả đã tính trong bài tập ® Mối liên hệ:
F AB là cạnh lục giác đều nội tiếp 
 (O ; R) Û AB = R Û 
F AB là cạnh hình vuông nội tiếp 
 (O ; R) Û AB = Û 
F AB là cạnh tam giác đều nội tiếp 
 (O ; R) Û AB = Û
- HS quan sát Sgk và thảo luận theo nhóm 2 em cùng bàn
- HS phát biểu định nghĩa như Sgk.
- HS đọc đề 
- Là hình có 6 cạnh bằng nhau và có 6 góc bằng nhau?
- Ta vẽ 6 đỉnh nằm trên đường tròn, sao cho 6 cạnh đều bằng nhau?
- Vẽ các điểm chia theo khẩu độ của compa bằng R
- (O; R) và (O; r) là đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp lục giác đều.
- HS phát biểu định lý 
- HS quan sát hình vẽ và lắng nghe.
- HS đọc đề toán 
- 1 HS đứng tại chỗ trình bày câu a
® Cả lớp nhận xét bổ sung.
- 1 HS lên bảng thực hiện 
® Cả lớp nhận xét 
- O là điểm đồng quy của các đường cao, trung tuyến, trung trực và phân giác của D đều ABC
- Được, dựa vào tính chất của trọng tâm D
® HS tính OH và AH
- Biết = 60°
- Dùng hệ thức giữa cạnh và góc ta tính được AB
- HS trả lời theo câu hỏi của Gv 
Tiết 50: ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP - ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP 
1) Định nghĩa: (trang 91 Sgk)
- Các cạnh của lục giác đều cũng 
là các dây của đường tròn, mà các dây bằng nhau thì khoảng cách từ tâm đến dây bằng nhau, nên tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều.
2) Định lý: (trang 91 Sgk)
*/ Chú ý: Trong đa giác đều, tâm của đường tròn ngoại tiếp trùng với tâm của đường tròn nội tiếp và gọi là tâm của đa giác đều.
3) Luyện tập: 
*/ Bài 63:
 a) Ta có: 
Þ
 Þ 
 mà: OA = OB
 nên suy ra: DAOB đều
 Vậy: AB = R.
b) 
Ta có: 
 Þ 
 Þ 
 Trong tam giác vuông OAB ta có: 
 Vậy: AB = R
c) Kéo dài AO 
cắt BC tại H 
ta có:
 AH là trung 
tuyến và là 
đường cao 
 Þ O là trọng tâm DABC.
 Þ 
 Þ 
 Trong tam giác vuông AHB ta có:
Þ 
 Vậy: AB = R
2’
HĐ3: HDVN	- Học thuộc định nghĩa, định lý.
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Làm bài tập: 61, 62, 64 trang 91, 92 Sgk. bài tập 46 trang 80 Sbt.
- Chuẩn bị tiết sau: Chia lớp thành 8 nhóm, mỗi nhóm cắt sẵn 5 hình tròn bằng giấy bìa có bán kính khác nhau, chỉ, thước đo độ dài, máy tính bỏ túi để học tiết sau.
? Rút kinh nghiệm cho năm học sau:

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 9 Tiet 50.doc