Giáo án Hình học 9
Tuần: 24 Tiết: 47
Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng
§2: LUYỆN TẬP
A) MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
o Giúp HS biết cách dựng một cung chứa góc và nắm chắc cách giải bài toán quỹ tích.
o Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và tư duy logic.
B) CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên: - Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu.
2) Học sinh: - Thước đo góc, compa, ê ke.
C) CÁC HOẠT ĐỘNG:
Giáo án Hình học 9 Tuần: 24 Tiết: 47 Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng Soạn: 12 - 02 - 2006 §2: LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Giúp học sinh: Giúp HS biết cách dựng một cung chứa góc và nắm chắc cách giải bài toán quỹ tích. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và tư duy logic. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu. Học sinh: - Thước đo góc, compa, ê ke. CÁC HOẠT ĐỘNG: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS GHI BẢNG 9’ 12’ 22’ HĐ1: Kiểm tra bài cũ. - Nêu kết luận về quỹ tích cung chứa góc? trường hợp a = 90° ta kết luận ntn? - Làm bài tập 46/86 SGK. HĐ2: Sửa bài tập F Sửa bài tập 44 trang 87 Sgk: - Gv hướng dẫn HS vẽ hình - Gọi HS nêu cách giải - Gv nhận xét, chốt cách giải và hướng dẫn HS trình bày HĐ3: Luyện tập F Làm bài tập 50 trang 87 Sgk: - Gv vẽ hình - Để C/m góc I không đổi, ta cần C/m góc I luôn có một số đo nhất định khi điểm I di động (M di động) - Điểm I thuộc tam giác nào? - Ta đã biết được điều gì về DMBI? - Biết MI = 2BI ta có tính được số đo góc I không? b) * Phần thuận: - Khi điểm M di động, I sẽ di động và luôn tạo ra một yếu tố cố định, không đổi. Đó là gì? - Thế thì điểm I sẽ nằm trên đường nào? - Gv phân tích sự di chuyển của M để HS phát hiện có 2 cung. - Tiếp theo, cho HS nhâïn thấy giới hạn của 2 cung theo M. * Phần đảo: - Dựa vào phần thuận, Gv yêu cầu HS C/m bằng cách cho HS nhắc lại cách C/m phần đảo là làm gì? ® Áp dụng vào bài toán. - GV chỉnh sửa, nhận xét. - Kết luận? Ä Gv cho HS xem lại bài giải và chốt dạng toán. Lưu ý HS cách tìm lời giải qua bước phân tích và yêu cầu của 1 bài toán quỹ tích. - 1 HS lên bảng trả bài ® Cả lớp theo dõi và nhận xét - 1 HS đọc đề toán - 1 HS đứng tại chỗ trình bày ® Cả lớp nhận xét - HS đọc đề toán. - HS phát biểu theo sự gợi ý của Gv để tìm cách C/m. - I là đỉnh của DMBI - Biết MI = 2BI - HS suy nghĩ và trả lời - HS trả lời dựa vào câu a): không đổi và bằng 26o34’. - Cung chứa góc 27o dựng trên đoạn thẳng AB. - HS trả lời theo câu hỏi của Gv. - HS đứng tại chỗ trình bày phần đảo. - HS kết luận quỹ tích. Tiết 47: LUYỆN TẬP 1) Bài 44: Theo tính chất góc ngoài của tam giác, ta có: + hay: Do đó: Điểm I nhìn đoạn BC cố định dưới góc 135o không đổi. Vậy quỹ tích của I là cung chứa góc 135o dựng trên đoạn thẳng BC. A 2) Bài 50: a) Vì (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) nên trong DBMI vuông tại M: Vậy: không đổi. b) Tìm quỹ tích của điểm I: * Phần thuận: Ta có: không đổi khi M di động trên đường tròn đường kính AB (câu a). Þ Điểm I thuộc hai cung chứa góc 26o34’ dựng trên đoạn thẳng AB. Mặt khác: Khi M trùng A thì cát tuyến AM trở thành tiếp tuyến A1AA2 Khi đó: I trùng với A1 hoặc A2. Vậy điểm I thuộc 2 cung A1mB và A2m’B. * Phần đảo: Lấy điểm I’ bất kỳ thuộc cung A1mB hoặc cung A2m’B. AI’ cắt đường tròn đường kính AB tại M’. Khi đó: trong DBM’I’ vuông tại M’ có: do đó: M’I’ = 2M’B. * Kết luận: Quỹ tích các điểm I là hai cung A1mB và A2m’B chứa góc 26o 34’ dựng trên đoạn thẳng AB (A1A2 ^ AB tại A). 2’ HĐ4: HDVN - Xem lại thật kỹ bài tập đã giải, học thuộc kết luận quỹ tích cung chứa góc, nắm vững các bước giải bài toán quỹ tích, cách vẽ cung chứa góc a - Làm bài tập: 48, 49, 50, 52 trang 87 Sgk. - Hướng dẫn bài 52: Ta chứng minh các điểm: O, H, I cùng nằm trên cung chứa góc 120° dựng trên đoạn thẳng BC, từ đó kết luận: 5 điểm B, C, O, H, I cùng thuộc một đường tròn. ? Rút kinh nghiệm cho năm học sau:
Tài liệu đính kèm: