Giáo án Hình học 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 32: Luyện tập

Giáo án Hình học 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 32: Luyện tập

Giáo án Hình học 9

Tuần: 16 Tiết: 32

Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng

§8: LUYỆN TẬP

A) MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

○ Củng cố các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn, t/c của đường nối tâm, tiếp tuyến chung hai đường tròn.

○ Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích chứng minh thông qua các bài tập.

○ Thấy được một vài ứng dụng thực tế của vị trí tương đối của hai đường tròn, của đường thẳng

 và đường tròn.

B) CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:

1) Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ: viết sẵn bài tập 40 trang 123 Sgk

2) Học sinh: - Thước kẻ có chia khoảng, compa, ê ke

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1191Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 32: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Hình học 9
Tuần: 16	Tiết: 32
Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng
Soạn: 18 - 12 - 2005
§8: LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 
Củng cố các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn, t/c của đường nối tâm, tiếp tuyến chung hai đường tròn.
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích chứng minh thông qua các bài tập.
Thấy được một vài ứng dụng thực tế của vị trí tương đối của hai đường tròn, của đường thẳng 
 và đường tròn.
CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ: viết sẵn bài tập 40 trang 123 Sgk 
Học sinh: - Thước kẻ có chia khoảng, compa, ê ke
CÁC HOẠT ĐỘNG:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ ( 10’) HS1 : Điền vào ô trống trong bảng sau : (bảng phụ)
R
r
d
Hệ thức
Vị trí tương đối
4
2
6
3
1
Tiếp xúc trong
5
2
3,5
3
5
Ở ngoài nhau
5
2
1,5
HS 2: Sửa bài tập 36 trang 123 Sgk 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
6’
8’
15’
4’
HĐ2: Luyện tập
F Sửa bài 37 trang 123 Sgk:
Ä Gv chốt việc kẻ đường phụ để sử dụng tính chất về đường kính với dây cung
F Làm bài 38 trang 123 Sgk:
- Gv yêu cầu học sinh thảo luận trong 3’
- Gv minh hoạ bằng hình vẽ trên bảng phụ và ghi lại trả lời của HS.
F Làm bài 38 trang 123 Sgk:
- Gv hướng dẫn HS vẽ hình 
a) Yêu cầu học sinh phân tích đề toán 
- Căn cứ vào các điều vừa phân tích được em nào có thể chứng minh được góc BAC là góc vuông 
® Gv ghi lại trả lời của HS
b) Các em có dự đoán gì về số đo góc OIO’?
- Yêu cầu học sinh chứng minh điều dự đoán trên
® Gv ghi lại trả lời của HS
c) Nếu bán kính của (O) bằng R,bán kính của (O’) bằng r thì độ dài BC bằng bao nhiêu ?
Ä Gv chốt lại cách chứng minh góc vuông thường sử dụng các cách sau:
- Tam giác có đường trung tuyến ứng với 1 cạnh bằng nữa cạnh ấy thì tam giác đó vuông
- Hai tia phân giác của 2 góc kề bù tạo thành góc vuông
F Làm bài tập 40 trang 123 Sgk:
- Gv đưa ra bảng phụ hướng dẫn học sinh xác định chiều quay của các bánh xe tiếp xúc nhau:
- Nếu hai bánh xe tiếp xúc ngoài thì hai bánh xe quay cùng chiều hay ngược chiều ?
- Nếu hai bánh xe tiếp xúc trong thì sao?
F Yêu cầu học sinh viết dấu mũi tên 
thể hiện chiều quay của từng bánh xe trong từng hình rồi xét xem có gì bất hợp lý từ đó trả lời bài toán
- 1 HS xung phong sửa bài tập 37
® Cả lớp nhận xét 
- 1 HS đọc bài tập 38
- HS thảo luận trong 3’ sau đó trả lời ® Cả lớp nhận xét
- 1 HS đọc bài tập 39
- HS vẽ hình vào vở
- 1 HS phân tích bài toán ® Cả lớp nhận xét 
bổ sung:
+ IA = IB ; IA = IC 
+ OI là phân giác các góc BIA, BOA
+ O’I là phân giác các góc AIC, AO’C
- 1 HS chứng minh 
® Cả lớp nhận xét 
- Góc OIO’ là góc vuông 
- 1 HS chứng minh 
® Cả lớp nhận xét 
- HS thực hiện:
+ Khi đó IA = 
 Suy ra: BC =2
- HS lắng nghe 
- Ngược chiều
- Cùng chiều
- HS thực hiện và trả lời 
® Cả lớp nhận xét 
Tiết 32 : LUYỆN TẬP
1) Bài 37:
 Kẻ OH ^ CD ta có: 
 HA = HB ; HC = HD
 Nên suy ra: AC = BD
2) Bài 38:
a) Tâm của các đường tròn có bán kính 1 cm tiếp xúc ngoài với đường tròn (O ; 3 cm) nằm trên (O ; 4 cm)
b) Tâm của các đường tròn có bán kính 1 cm tiếp xúc trong với đường tròn (O ; 3 cm) nằm trên (O ; 2 cm)
3) Bài 39:
a) C/m: :
 Ta có IA = IB ; IA = IC (tctt)
 Þ IA = IB = IC = 
 Þ DABC vuông tại A
 Þ 
b) Tính: :
 Ta có: IO là phân giác 
 IO’ là phân giác (tctt)
 mà và kề bù
 nên suy ra: 
c) Tính BC:
 Vì: DOIO’ vuông 
 lại có IA là đường cao 
 nên suy ra: IA2 = OA.AO’
 = 9.4 = 36
	Þ	 IA = 6 
 Suy ra: BC = 2 .IA = 12 (cm)
4) Bài 40:
 Hình 99a, 99b hệ thống bánh răng chuyển động được 
 Hình 99c hệ thống răng không chuyển động được
2’
HĐ5: HDVN	- Ôn tập kiến thức toàn chương II.	- Xem lại các bài tập đã giải
- Trả lời 10 câu hỏi ôn tập chương II trang 126 Sgk 
- Làm bài tập: 41 trang 128 Sgk , bài tập: 77, 78 trang 139 SBT
- Đọc và ghi nhớ “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ” trang 126, 127 Sgk.
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương II và ôn tập học kỳ I
? Rút kinh nghiệm cho năm học sau:

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 9 Tiet 32.doc