Giáo án Hình học 9
Tuần: 12 Tiết: 23
Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng
§2: LUYỆN TẬP
A) MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố và khắc sâu:
○ Các định lý về liên hệ giữa đường kính và dây trong một đường tròn.
○ Việc vận dụng các định lý trên để giải bài tập dạng so sánh, tính toán và chứng minh.
○ Rèn luyện tính chính xác trong suy luận và chứng minh.
B) CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
1) Giáo viên: - Thước thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ:
2) Học sinh: - Thước kẻ có chia khoảng, compa, ê ke
C) CÁC HOẠT ĐỘNG:
Giáo án Hình học 9 Tuần: 12 Tiết: 23 Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng Soạn: 20 - 11 - 2005 §2: LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố và khắc sâu: Các định lý về liên hệ giữa đường kính và dây trong một đường tròn. Việc vận dụng các định lý trên để giải bài tập dạng so sánh, tính toán và chứng minh. Rèn luyện tính chính xác trong suy luận và chứng minh. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: Giáo viên: - Thước thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ: Học sinh: - Thước kẻ có chia khoảng, compa, ê ke CÁC HOẠT ĐỘNG: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS GHI BẢNG 8’ 18’ 17’ HĐ1: Kiểm tra bài cũ F Phát biểu 2 định lý về quan hệ giữa đường kính với dây cung. - Chứng minh định lý 3 (Gv vẽ hình và ghi sẵn GT & KL) Ä Gv chốt lại các đ/lý đã học. HĐ2: Sửa bài tập F Sửa bài tập 10 trang 104 Sgk. - Gv vẽ hình lên bảng. - Để chứng minh 4 điểm: B, E, D, C cùng thuộc một đường tròn ta phải chứng minh có được điều gì ? - Gv vẽ đường tròn qua 4 điểm: B, E, D, C và yêu cầu HS vẽ vào vở. - Hãy so sánh DE và BC ? - Có xảy ra trường hợp DE = BC không ? Nếu E º B nghĩa là DABC vuông thì D ở vị trí nào? F Sửa bài tập 11 trang 104 Sgk. - Gv hướng dẫn HS vẽ hình - Bài toán gợi ý chúng ta phải làm gì? - Ta có thể suy ra đường khi kẻ OM ^ CD ? - Vậy cần biết thêm được điều gì thì ta có thể suy ra được: CH = DK ? - Em nào có thể C/m được MH = MK ? - Gv gọi HS nhắc lại C/m và ghi bảng. Ä Khi giải toán có liên quan đến dây cung của đường tròn ta có thể kẻ thêm đường phụ dựa vào các đ/lý diễn tả quan hệ giữa chúng. HĐ3: Luyện tập F Làm bài tập 19 trang 130 Sbt. - Gv hướng dẫn HS vẽ hình. a) Gọi 1 HS lên bảng trình bày câu a b) Gv cho HS hoạt động nhóm c) Gv cho HS hoạt động nhóm - Gv cho HS trình bày theo cách khác - 1 HS lên bảng trả bài ® Cả lớp theo dõi và nhận xét - 1 HS đọc đề toán - Ta phải C/m: MB = ME = MC = MC -1 HS lên bảng C/m ® Cả lớp nhận xét. - 1 HS trả lời DE < BC và giải thích - HS suy nghĩ - D nằm giữa AC nên DE ¹ BC - 1 HS đọc đề toán - Kẻ OM ^ CD - Suy ra: MC = MD. - Cần biết: MH = MK - 1 HS trả lời ® Cả lớp nhận xét - 1 HS đọc đề toán và phân tích GT & KL - 1 HS trình bày ® Cả lớp nhận xét - HS thảo luận theo 8 nhóm ® đại diện 1 nhóm trình bày ® cả lớp nhận xét - HS thảo luận theo 8 nhóm ® đại diện 1 nhóm trình bày ® cả lớp nhận xét Tiết 23 : LUYỆN TẬP 1) Bài 10: a) Gọi M là trung điểm của BC Ta có: EM = ½ BC DM = ½ BC Þ ME = MB = MC = MD do đó B, E, D, C cùng thuộc một đường tròn đường kính BC b) Trong đường tròn này DE là dây còn BC là đường kính nên: Þ DE < BC 2) Bài 11: Kẻ OM ^ CD Trong hình thang AHKB ta có: AO = OB và OM // AH // BK nên: MH = MK Vì: OM ^ CD nên: MC = MD Þ CH = DK 3) Bài 19 trang 130 Sbt: a) Xét àOBDC ta có: OB = OC = DB = DC = R Þ àOBDC là hình thoi. A B C H D O b) Xét DOBD có: OB = OD = DB = R Þ DOBD là tam giác đều Þ mà BC là đường chéo của hình thoi OBDC nên BC là đường phân giác của góc ABD Þ Trong DABD ta có: BO là đường trung tuyến và: BO = ½ AD Þ DABD vuông tại B Þ c) Trong DABC ta có: C/m tương tự ta cũng có: nên suy ra: DABC đều. 2’ HĐ5: HDVN - Ôn lại các định lý về quan hệ giữa đường kính và dây, định lý về đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông. - Xem lại các bài tập đã giải. - Làm bài tập: 20, 22, 23 trang 131 Sbt. ? Rút kinh nghiệm cho năm học sau:
Tài liệu đính kèm: