Giáo án Hình học 8 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011

Giáo án Hình học 8 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011

I. MỤC TÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố phần lý thuyết đã học về định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết HCN, tính chất của đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông, dấu hiệu nhận biết 1 tam giác vuông theo độ dài trung tuyến ứng với cạnh huyền và bằng nửa cạnh ấy.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình học, chứng minh tứ giác là HCN

3. Thái độ:

- Giáo dục tính linh hoạt, tư duy, sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bài tập, thước

- HS: Học bài, chuẩn bị bài tập về nhà.

 

doc 6 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 946Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/10/2010
Ngày dạy: 19/10/2010
Tuần 9 (Từ ngày 18/10 đến ngày 23/10/2010)
Tiết 17 LUYỆN TẬP
I. MỤC TÊU: 
1. Kiến thức: 
- Củng cố phần lý thuyết đã học về định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết HCN, tính chất của đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông, dấu hiệu nhận biết 1 tam giác vuông theo độ dài trung tuyến ứng với cạnh huyền và bằng nửa cạnh ấy.
2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình học, chứng minh tứ giác là HCN
3. Thái độ: 
- Giáo dục tính linh hoạt, tư duy, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: Bài tập, thước
- HS: Học bài, chuẩn bị bài tập về nhà.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
+ GV: (Dùng bảng phụ)
a) Phát biểu định nghĩa và tính chất của hình chữ nhật?
b) Các câu sau đây đúng hay sai? Vì sao?
+ Hình thang cân có 1 góc vuông là HCN
+ Hình bình hành có 1 góc vuông là HCN
+ Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau là HCN
+ Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là HCN
+ Tứ giác có 3 góc vuông là HCN
+ Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là HCN
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CHÍNH
1. Hoạt động 1: Tổ chức luyện tập (36’)
ABC đường cao AH, I là trung điểm AC, E là trung điểm đx với H qua I tứ giác AHCE là hình gì? Vì sao?
- HS lên bảng trình bày
- HS dưới lớp làm bài & theo dõi
- Nhận xét cách trình bày của bạn
- GV tóm tắt bài giải
- HS lên bảng vẽ hình
- HS dưới lớp cùng làm
- GV: Muốn chứng minh 1 tứ giác là HCN ta phải chứng minh như thế nào?
( Ta phải chứng minh có 4 góc vuông)
- GV: Trong HBH có tính chất gì? ( Liên quan góc)
- GV: Chốt lại tổng 2 góc kề 1 cạnh = 1800
- Theo cách vẽ các đường AG, BF, CE, DH là các đường gì? Ta có cách chứng minh như thế nào?
Hướng dẫn học sinh chứng minh.
- Chứng minh tứ giác EFGH là HBH.
-Chứng minh hình bình hành EFGH là hình chữ nhật.
1) Chữa bài 61/trang 99/SGK
Bài giải:
E đx H qua I 
I là trung điểm HE AHCE là HBH mà I là trung điểm AC (gt) 
có = 900 AHCE là HCN
2. Chữa bài 64/trang 100/SGK
Chứng minh:
ABCD là hình bình hành theo (gt) 
 + = 1800 ; + = 1800
 + = 1800 ; = 1800
mà = (gt)
 = (gt) + = + 
 = 
 AHD có 
+ = 900=900
( Chứng minh tương tự == = = 900 )
Vậy EFGH là hình chữ nhật
3. Chữa bài 65/trang 100/SGK
 Gọi O là giao của 2 đường chéo ACBD (gt)
Từ (gt) có EF // AC và EF = 
 EF // GH 
 GH // AC và GH = 
 EFGH là HBH
ACBD (gt) EF // AC BDEF
 EH // BD mà EFBD 
 EFHE 
 HBH có 1 góc vuông là HCN
4. Củng cố (2’)
- Nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật?
* Áp dụng vào tam giác:
- Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
5. Nhận xét dặn dò (1’)
- Làm bài tập 63, 66/trang 100/SGK
- Chuẩn bị bài: “ Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước ” 
Ngày soạn: 18/10/2010
Ngày dạy: 20/10/2010
Tuần 9
Tiết 18: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC
I. MỤC TÊU: 
1/Kiến thức: 
- HS nắm được các khái niệm: “Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng, khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song ”; “ Các đường thẳng song song cách đều ”
- Hiểu được tính chất của các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước.
- Nắm vững nội dung 2 định lý về đường thẳng song song và cách đều.
2/Kỹ năng: 
HS nắm được cách vẽ các đường thẳng song song cách đều theo 1 khoảng cách cho trước bằng cách phối hợp 2 ê ke, vận dụng các định lý về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau.
3/Thái độ: 
- Rèn tư duy lô gíc, phương pháp phân tích, óc sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ: 
* GV: - Bảng phụ, thước, e ke, com pa, phấn màu. 
* HS: - Bảng phụ, thước, e ke, com pa
 - Bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- HS: Em hãy nêu các định nghĩa và tính chất của HCN?
 Dựa vào tính chất đó em hãy nêu các cách để vẽ được HCN?
* Cách vẽ:
+ Vẽ đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
+ Vẽ 2 cạnh đối song song cùng vuông góc với đường thứ 3.
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CHÍNH
?1
1.Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song (10’) 
HS đọc phần 
- HS làm theo yêu cầu của GV
Ta nói h là khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song a và b Ta có định nghĩa.
2.Hoạt động 2: Hình thành các tính chất (10’)
- Các nhóm trao đổi và thảo luận 
- HS chứng minh nhanh tại chỗ
- Phát biểu tính chất
- HS nhắc lại
- HS vẽ hình theo GV
Xét ABC có cạnh BC cố định, đường cao ứng với cạnh BC luôn = 2cm. Đỉnh A của tam giác nằm trên đường nào?
- HS vẽ hình theo GV
GV( Chốt lại) và nêu nhận xét
3.Hoạt động 3: Khái niệm về đường thẳng song song cách đều (9’)
- AB là khoảng cách giữa a và b
- BC là khoảng cách giữa c và b
- CD là khoảng cách giữa c và d
* GV đưa ra bài toán
E
F
G
H
4.Hoạt động 4: Hình thành định lí (5’)
Cho hình vẽ. Các đường thẳng a, b, c, d song song với nhau cắt đường thẳng xy theo thứ tự tại các điểm E, F, G, H , AB, BC, CD là khoảng cách giữa a và b, giữa b và c, giữa c và d 
- CMR: 
a) Nếu a // b // c // d và AB = BC = CD thì EF = EG = GH
b) Nếu a //b //c // d và EF = EG = GH thì AB = BC = CD
- HS trình bày tại chỗ phương pháp chứng minh
- HS trình bày cách khác
- HS ghi nhanh lời giải
1) Khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song 
?1
 Cho hai đường thẳng song song: a và b
- Gọi A và B là 2 điểm bất kỳ thuộc đường thẳng a; 
 AH và BK là các đường vuông góc kẻ từ A và B đến đường thẳng b. Gọi độ dài AH là H .
Tính độ dài BK theo h ?
- Tứ giác ABKH có
AB // HK, AH // BKABKH là HBH
AH = BK vậy BK = h đpcm.
+ Mọi điểm thuộc đường thẳng a cách đường thẳng b 1 khoảng = h
+ Ngược lại: Mọi điểm thuộc đường thẳng b cũng cách đường thẳng 1 khoảng = h
* Định nghĩa: Khoảng cách giữa 2 đt // là k/c từ 1 điểm tuỳ ý trên đt này đến đt kia
2. Tính chất các điểm cách đều một đường thẳng cho trước
?2
 Chứng minh M a, M' a'
Ta có:
AH // MK AMKH là HBH
AH = MK = h 
Vậy AB // b
Qua A chỉ có 1 đường thẳng // với b do đó 2 đường thẳng a và AM chỉ là 1. Hay M a 
* Tương tự: Ta có M' a'
* Tính chất: Các điểm cách đường thẳng b 1 khoảng bằng h nằm trên 2 đường thẳng song song với b và cách b 1 khoảng = h
- Vậy A đường thẳng a // BC và cách BC khoảng 2 cm
?3
- Vậy A nằm trên đt // với BC cách BC 1 khoảng = 2cm
* Nhận xét: (SGK )
* Vậy : “ Tập hợp các điểm cách 1 đường thẳng cố định 1 khoảng h không đổi là 2 đường thẳng song song với đường thẳng đó và cách đường thẳng đó 1 khoảng bằng h ”
3. Đường thẳng song song cách đều.
- Các đường thẳng a, b, c, d song song với nhau (1)
- Khoảng cách giữa a và b, b và c, c và d bằng nhau (2)
a, b, c, d là các đường thẳng song song cách đều 
Vậy : a // b // c // d (1)
 AB = BC = CD (2)
a, b, c, d là các đường thẳng song song cách đều
Giải:
a) Từ (gt) a // b // c // d và AB = BC ta có hình thang AEGC mà B là trung điểm AC F là trung điểm của EG hay EF = FG (1)
- Tương tự : từ (gt) b // c //d và BC = CD ta có
 FG = GH (2)
Từ (1) và (2) EF = FG = GH
b) a // b // c và EF = FG ta có AEGC là hình thang, F là trung điểm EG B là trung điểm của AC hay AB = BC (3)
- Tương tự b //c // d (gt) và FG = GH BDHF là hình thang và C là trung điểm BD 
 BC = CD
Từ (3) và (4) AB = BC = CD
* Định lý:
+ Nếu các đường thẳng song song cách đều cắt 1 đường thẳng thì chúng cắt trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau.
+ Nếu các đường thẳng song song cắt 1 đường thẳng và chúng chắn trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp bằngnhau thì chúng song song cách đều
4. Củng cố (5’)
HS làm bài tập 67 SGK
*C1: Áp dụng tính chất đường trung bình của tam giác và hình thang
*C2: Kẻ thêm đường thẳng d //CC' và đi qua A
Ta có: d //CC' //DD' //EB chắn trên đt Ax các đoạn thẳng liên tiếp = nhau 
AC = CD = DE d, CC', DD', BE là 4 đường thẳng song song cách đều
Vậy nó chắn trên đường thẳng AB các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau là AC' = C'D' = D'B
5. Nhận xét dặn dò (1’)
-Học bài,làm các bài tập 68, 69, 71/trang 102/SGK
- Xem trước bài tập phần luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 8-Tuan 9.doc