I. Mục tiêu bài dạy :
1) Về kiến thức :
-Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu tứ giác là hình chữ nhựt.
2) Về kĩ năng :
-Rèn kĩ năng vẽ hình, vận dụng kiến thức đã học về hình chữ nhựt để tính độ dài đoạn thẳng hoặc chứng minh.
3) Về thái độ :
-Tích cực hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị GV và HS :
1) Giáo viên : Bảng phụ ghi nội dung KTBC, tóm tắt lí thuyết về hình chữ nhựt, bài tập cần giải.
2) Học sinh : Bảng nhóm, ôn tập về hình thang cân, học thuộc lý thuyết về hình chữ nhựt.
III. Kiểm tra bài cũ : ( 7 ph)
-GV nêu nội dung kiểm tra
1. Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhựt.
2. Các câu sau ghi đúng hay sai ?
a. Hình chữ nhựt là tứ giác có các góc bằng nhau.
b.Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhựt.
c. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau, cắt nhau tại trung điềm mỗi đường là hình chữ nhựt.
d. Tứ giác có hai góc vuông là hình chữ nhựt.
e. Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhựt.
1. SGK
2. a. Đ b. S c. Đ d.S e. S
-GV nhận xét và ghi điểm HS.
-GV treo bảng phụ ghi tóm tắt định nghĩa, dấu hiệu, tính chất hình chữ nhựt bằng kí hiệu nhắc lại để HS nhớ và giải bài tập.
IV. Tiến trình bài dạy :
Tuần : 9 Tiết : 17 Dạy : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài dạy : 1) Về kiến thức : -Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu tứ giác là hình chữ nhựt. 2) Về kĩ năng : -Rèn kĩ năng vẽ hình, vận dụng kiến thức đã học về hình chữ nhựt để tính độ dài đoạn thẳng hoặc chứng minh. 3) Về thái độ : -Tích cực hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị GV và HS : Giáo viên : Bảng phụ ghi nội dung KTBC, tóm tắt lí thuyết về hình chữ nhựt, bài tập cần giải. Học sinh : Bảng nhóm, ôn tập về hình thang cân, học thuộc lý thuyết về hình chữ nhựt. III. Kiểm tra bài cũ : ( 7 ph) -GV nêu nội dung kiểm tra 1. Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhựt. 2. Các câu sau ghi đúng hay sai ? a. Hình chữ nhựt là tứ giác có các góc bằng nhau. b.Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhựt. c. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau, cắt nhau tại trung điềm mỗi đường là hình chữ nhựt. d. Tứ giác có hai góc vuông là hình chữ nhựt. e. Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhựt. 1. SGK 2. a. Đ b. S c. Đ d.S e. S -GV nhận xét và ghi điểm HS. -GV treo bảng phụ ghi tóm tắt định nghĩa, dấu hiệu, tính chất hình chữ nhựt bằng kí hiệu nhắc lại để HS nhớ và giải bài tập. IV. Tiến trình bài dạy : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung bài giảng HĐ1 : Sửa bài tập về nhà(10 ph) -BT 59 : GV yêu cầu HS đọc từng câu ở SGK và giải thích -GV nhắc lại và nhấn mạnh để HS hiểu rõ về điều này ( hình có tâm đối xứng, trục đối xứng) - Bài tập 61 -GV yêu cầu HS đọc đề và lên bảng vẽ hình. -Yêu cầu HS nêu dự đoán của mình. -Gọi vài HS giải thích. -HS đọc và giải thích theo cá nhân. -HS khác bổ sung hoặc sửa lại. -HS đọc đề và lên bảng vẽ hình, ghi GT và KL bài tóan. A E B H C GT ABC;AHBC IA = IC; IH = IE KL AHCE là hìnhgì? -HS nhận định và giải thích. Bài tập 59 a) Hình chữ nhựt là hình bình hành mà hình bình hành nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng nên hình chữ nhựt nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng. b) Hình chữ nhựt là hình thang cân mà hình thang cân nhận đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy làm trục đối xứng nên hình chữ nhựt nhận đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy làm trục đối xứng Bài tập 61/99 SGK Tứ giác AHCE là hình gì? Giải Vì A và C đối xứng nhau qua I nên => IA = IC Vì E và H đối xứng nhau qua I nên => IH = IE Vậy tứ giác AHCE là hình bình hành có = 900 (AH BC) nên AHCE là hình chữ nhựt. HĐ2 : Luyện tập tại lớp (20ph) -Bài tập 64 / 100 -Đề và hình ghi trên bảng phụ. -Gv hướng dẫn HS loại dần các dấu hiệu không sử dụng được cho GT này : +Hbh có hai đường chéo bằng nhau. +Hbh có 1 goác vuông. +Hthang cân có một góc vuông và chỉ vận dụng được dấu hiệu tứ giác có ba góc vuông. -Yêu cầu HS tìm và chỉ rõ ba góc vuông của tứ giác EFGH. -GV gợi ý: Tìm mối quan hệ giữa góc C và D để kết luận về góc E của CDE ? +Tương tự giải thích góc G, H, F. Bài 65/100 -GV gọi HS đọc đề (bảng phụ) và lên bảng vẽ hình. -GV yêu cầu HS nhận dạng và giải thích kết kuận của mình? +Vì sao EFGH là hbh ? = 900 -Gv nhắc nhở HS lập luận. -Gv gợi ý theo sơ đồ . -Vì sao hbh EFGH là hcn. -Yêu cầu một HS lên bảng trình bài, Gv kiểm tra. A E B D G C -HS phát biểu cá nhân =>=900 Vậy = 900 -Tương tự HS giải thích góc H và góc G -HS lên bảng vẽ hình -EFGH là hình chữ nhựt. -Vài HS giải thích. -EFGH là hình chữ nhựt vì = 900 B E F A C H G D -HS giải thích. EF//HG và EF= GH vì có EF và GH là đường trung bình. -Hbh EFGH có = 900 (EFEH) do nên là hình chữ nhựt. Bài 64/100 CM : EFGH là hình chữ nhựt Giải Ta có mà CDE có 900 => = 900 (1) CM tương tự ta có 900 => = 900 (2) có (3) Từ (1),(2),(3) suy ra tứ giác EFGH là hình chữ nhựt. Bài tập 65/100 EF là đường trunh bình ABC => EF // AC (1) HG là đường trung bình ADC => HG // AC EH //BD ( EH là đường trung bình) (2) FG // BD ( FG là đường trung bình) suy ra EF//HG và EH // FG Vậy EFGH là hình bình hành. Mặt khác BD AC (gt) mà EF//AC; EH // BD nên EFEH => = 900 Hbh EFGH có = 900 nên là hình chữ nhựt. V. Củng cố : (6 ph) - Có mấy cách nhận biết tứ giác là hình chữ nhựt ? Kể ra. -Có 4 cách a. Tứ giác + ba góc vuông. b. Hình thang cân + 1 góc vuông. c. Hbh + 1 góc vuông. d. Hbh + 2 đường chéo bằng nhau. -Ta có thể tự chọn bất kì cách nào nhận biết hình chữ nhựt khi chứng minh một tứ giác là hình chự nhựt? -Không phải tuỳ ý mà dựa vào giả thuyết của bài toán. -Gv nhấn mạnh lại lần nữa để HS biết cơ sở chọn cách nhận biết dấu hiệu hoặc chứng minh tứ giác là hình chữ nhựt. VI. HDVN (2 ph) -Xem và giải lại các BT vừa giải. -Ôn lại tính chất đường trung trựccủa đoạn thẳng. -Làm BT 62,66 SGK / 99-100 HD : BT 62 a) Nếu gọi I là trung điểm AB thì tammgiác vuông ACB có IC cà IA, IB quan hệ như thế nào?Vì sao? Từ đó kết luận. b) So sánh OC với AB ? Tên của OC trong tam giác ABC => Tuần : 9 Tiết : 18 Dạy : Bài ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC. I. Mục tiêu bài dạy : 1) Về kiến thức : -Nắm được khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lí các đường thẳng song song cách đều, tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước. 2) Về kĩ năng : -Biết vận dụng chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau. -Hệ thống lại bốn tập hợp điểm đã học. 3) Về thái độ : -Chịu khó, tích cực, đoàn kết hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị GV và HS : Giáo viên : Bản phu hình 93,94,96 (SGK) Học sinh : Ôn tập đường tròn, tia phân giác góc, đường trung trực đọan thẳng, bảng nhóm. III. Kiểm tra bài cũ : IV. Tiến trình dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung bài giảng HĐ1 : Đặt vấn đề (2 ph) -Cho đường thẳng d (Gv vẽ) -Các điểm cách d một khoảng h nằm trên đường thẳng nào?VD h = 3 cm. -GV thông báo trả lời qua bài học hôm nay. -HS suy nghĩ, dự đóan. -HS ghi bài. HĐ2 : Tìm hiểu khái niệm khoảng cách hai đường thẳng song song (9ph) -GV yêu cầu HS làm ?1 Cho a// b và AH b, BK b a A B b H K -Tính BK theo h? -Gợi ý : + Dự đón gì về độ dài BK? +Nếu vậy đòi hỏi gì ở tứ giác ABKH ? +Được như vậy không ? - Kết luận gì về dự đóan trên. -Vậy mọi điểm thuộc đường thẳng a có chung tính chất gì ? -Hãy định nghĩa khoảng cách hai đường thẳng song song. -HS đọc đề bài. + BK = AH = h + Muốn BK = AH thì AHBK là hình chữ nhựt. + Được vì AH và BK cùng song song với b nên AH // BK và AH = BK. Vậy AHBK là hình chữ nhựt. -AH = BK = h -Mọi điểm thuộc a cáh b một khoảng h. -HS nêu định nghĩa. 1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song Định nghĩa : Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách từ một điểm tuỳ ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia. a A b H AH là khoảng cách giữa hai đường thẳng a và b. HĐ3 : Tìm hiểu tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước (12 ph) -GV yêu cầu HS thực hiện ?2 a A M b H H’ K K’ a’ A’ M’ -Tại sao M thuộc a? -Các điểm cách b một khoảng bằng h nằm ở đâu? -Yêu cầu HS thực hiện ?3 A B H C +Các đỉnh A có tính chất gì ? +Các đỉnh A nằm trên đường nào? -Yêu cầu HS lên xác định một điểm nằm trên đường thẳng với A có tính chất như A. -GV vẽ voà hình hai đường thẳng a và a’ song song với BC và nêu nhận xét SGK. -HS đọc ?2, trao đổi, trả lời cá nhân AH//MK( cùng vuông góc với b) AH=MK=h =>AHKM là hình bình hành Có= 900 => AHKM là hình chữ nhựt => AM//b M thuộc a theo tiên đề Ơclit, -HS: nằm trên hai đường thẳng song song với b, luôn cách b một khoảng bằng h. -HS: quan sát hình suy nghĩ trả lời A A’ 2 2 B H C H’ 2.Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước : -Các điểm cách đều đường thẳng d một khỏang h nằm trên hai đường thẳng song song với b và cách b một khoảng bằng h. a A b h H H’ a’ h A’ b) Nhận xét (Sgk) A A’ 2 2 B H C H’ HĐ4: Tìm hiểu đường thẳng song song cách đều -GVtreo bảng phụ hình 96 a và giới thiệu khái niệm các đường thẳng song song cách đều. - GV treo hình 96 b Yêu cầu hs ghi giả thuyết kết luận và cm bài toán HS: đọc đề bài và trả lời 3. Đường thẳng song song cách đều. - Các đường thẳng a,b,c,d như hình vẽ gọi là các đường thẳng song song cách đều. -GV nhận định kết quả và yêu cầu làm phần b. -Rút ra kết luận từ bài toán trên. -Tìm vd thực tế có hình ảnh song song cách đều GT a//b//c//d AB=BC=CD KL EF=FG=GH HS : AEGC có BA=BC; AE//CG => EF=FG tương tự FG=GH - HS: thực hiện từng bước như phần a - HS hoàn chỉnh nội dung định lý a A b B c C d D Định lý(SGK) a A E b B F c C G d D H V. Củng cố( 10 ph) - Bài 68/102. -GV yêu cầu hs đọc đề, tìm điểm, hình cố định và điểm , hình dịch chuyển. - HS: d, A cố định và B,C dịch chuyển. - GV:B,C dịch chuyển đảm bảo tính chất nào. -HS: C đối xứng với A qua B,C luôn cách B 1 khoảng bằng 2 vì. - GV:nếu chuyển B đến B’ thì C’ cách d bao nhiêu? C dịch chuyển trên đường nào? so sánh độ dài AB và EF. - HS: C dịch chuyển trên đường thẳng song song với d, luôn cách d một khoảng bằng 2, AB< EF A K’ d H B K C C’ Bài 68/102 Kẻ (cạnh huyền, góc nhọn) =>AH=CK=2cm. Điểm C cách d một khoảng không đổi bằng 2 cm nên C di chuyển trên đường thẳng m//d và cách d một khoảng 2 cm. VI. Hướng dẫn về nhà( 2 ph) Học bài kết hợp với sách giáo khoa: Các định lý ghi dạng giả thuyết kết luận. Làm hiểu rõ?2,?3,?4. Làm bài tập 67,69( SBT) Ôn lại 4 tập hợp điểm đã học. Đọc trước, tìm hiểu trước bài tập và phần luyện tập
Tài liệu đính kèm: