Giáo án Hình học 8 - Tuần 8 - Năm học 2008-2009

Giáo án Hình học 8 - Tuần 8 - Năm học 2008-2009

I, Mục tiêu :

- Giúp HS củng cố vững chắc những tính chất, - dấu hiệu nhận biết hình bình hành, đối xứng tâm, hình có tâm đối xứng

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, kĩ năng nhận biết một tứ giác là hình bình hành, kĩ năng sử dụng những tính chất của hình bình hành trong chứng minh

- Rèn luyện thêm cho hs thao tác phân tích, tổng hợp, tư duy logic

II, Phương tiện dạy học:

 GV : Bảng phụ

 HS : Học bài và làm BT

 

doc 8 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1257Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tuần 8 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Ngày soạn 6./10/2008
Tiết 15: LUYỆN TẬP
I, Mục tiêu :
Giúp HS củng cố vững chắc những tính chất, - dấu hiệu nhận biết hình bình hành, đối xứng tâm, hình có tâm đối xứng
Rèn luyện kĩ năng phân tích, kĩ năng nhận biết một tứ giác là hình bình hành, kĩ năng sử dụng những tính chất của hình bình hành trong chứng minh
Rèn luyện thêm cho hs thao tác phân tích, tổng hợp, tư duy logic
II, Phương tiện dạy học: 
 GV : Bảng phụ
 HS : Học bài và làm BT
III, Tiến trình dạy học:
HO¹T ®éng cđa gv
Ho¹t ®éng cđa hs
ghi b¶ng
HĐ1 Kiểm tra và chữa bài tập cũ:
+ Nêu định nghĩa 2 điểm đối xứng qua một điểm, hai hình đối xứng qua một điểm
+ Làm BT 52/96	
 Gọi HS nhận xét 
 GV sửa chữa hoàn chỉnh lời giải
HS trả lời
HS lên bảng chứng minh
E
A
D
C
F
B
GT
ABCD là hbh,
 D, F đối xứng qua A
 F, D đối xứng qua C
KL
E, F đối xứng qua B
* BT 52/96
+ Trong DEDF có :
AE =BC
AE//BC
ÞAEBC là hình bình hành
Þ BE//AC; BE=AC (1)
+ Tương tự :
 BF//AC; BF = AC (2)
 Từ (1),(2) suy ra : E,B.F thẳng hàng
 Suy ra B là trung điểm của EF
 Vậy E đối xứng với F qua B
+ Gọi 1 HS khá lên bảng trình bày lời giải của mình
+ A; B đối xứng qua Ox. Vậy OA=OB. Vì sao ?
+ Tương tự OB = OC ?
+ DAOC và DAOB là tam giác gì ?
+ Nhận xét và 
B
A
C
y
x
1
2
3
4
O
GT
 A,B đối xứng qua Ox
 A,C đối xứng qua Oy
KL
B đối xứng với C qua O
I. Ch÷a bµi cị:
* BT 54/96
+ C/m B,O,C thẳng hàng
Ta có: OA=OB (Ox là đường trung trực của AB)
ÞDAOB cân tại O
OA=OC (Oy là đường trung trực của AC)
ÞDAOC cân tại O
Þ B,O,C thẳng hàng
Và OB=OC
Þ O là trung điểm của BC
Þ B đối xứng với C qua O
HĐ2: Làm bài 56
+ GV cho HS xem tranh hình 83 SGK 
 Gọi HS trả lời các câu hỏi
- HS luyện tập nhận biết hình có tâm đối xứng
II. Bài tập luyện:
* Bài 56
Hình 83a,c có tâm đối xứng
HĐ3 Cho HS làm bài 57
+ GV chuẩn bị bảng phụ bài 57
- HS trả lời miệng
(Rèn hs kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm)
* Bài 57
a) Tâm đối xứng của một đường thẳng là điểm bất kì nằm trên đường thẳng đó (đúng)
b) Trọng tâm của 1 tam gíác là tâm đối xứng của tam giác đó (sai)
c) Hai tam giác đối xứng nhau qua 1 điểm thì có chu vi bằng nhau (đúng)
HĐ4 
 Chứng minh rằng : A,B,C không thẳng hàng thì A’, B’, C’ đối xứng với chúng qua 1 điểm O nào đó cũng không thẳng hàng
 * BT thêm :
 Theo tính chất đối xứng ta viết được :
AB = A’B’
AC = A’C’ (1)
BC= B’C’
 Nếu A,B,C không thẳng hàng thì AB+BC ≠ AC (2)
 Từ (1) (2) suy ra : A’B’+B’C’ ≠ A’C’
 Chứng tỏ 3 ®iểm A’, B’, C’ kh«ng th¼ng hµng
*Hướng dẫn về nha:ø 
 - Làm lại các bài tập đã sửa
 - Làm BT 53,55
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn 6/10/2008
Tiết 16: HÌNH CHỮ NHẬT
I, Mục tiêu :
Hs nắm định nghĩa hình chữ nhật và các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật
Hs biết vẽ 1 hcn, biết cách c/m 1 tứ giác là hcn. Biết vận dụng các kiến thức về hcn vào tam giác (tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông và nhận biết tam giác vuông nhờ trung tuyến)
Hs biết vận dụng các kiến thức về hcn trong tính toán, c/m và trong các bài toán thực tế
II, Phương tiện dạy học: 
 GV : Êke + compa+ bảng phụ
 HS : Thước thẳng+ Êke + compa
III, Tiến trình dạy học:
HO¹T ®éng cđa gv
Ho¹t ®éng cđa hs
ghi b¶ng
HĐ1 Kiểm tra bài cũ:
Nêu cách chứng minh 1 tứ giác là hình bình hành
 Đặt vấn đề : Chỉnh dần sao cho hình bình hành có 1 góc vuông
 Gọi HS nhận xét tứ giác đó có gì đặc biệt
Þ Tứ giác có tính chất như thế gọi là hình chữ nhật
HĐ2 Định nghĩa:
+ Vậy em có thể định nghĩa hcn từ tứ giác ?
 Cho HS làm ?1
+ Qua ?1 cho HS rút ra nhận xét :
- Mối quan hệ giữa hình bình hành và hình chữ nhật , hình thang cân và hình chữ nhật ?
+ Hcn là tứ giác có 4 góc vuông
?1 + Tứ giác ABCD có : 
Þ Tứ giác ABCD là hbh
+ Tứ giác ABCD có: AB//CD ; 
Þ ABCD là hthang cân
 HS:
 - Hcn là hbh có 1 góc vuông
- Hcn là hthang cân có 1 góc vuông
1) Định nghĩa:
* Định nghĩa:(SGK/97)
A
B
C
D
Tứ giác ABCD :
Þ ABCD là hcn
* Hbh ABCD: 
Þ ABCD là hcn
* Hthang cân ABCD : 
Þ ABCD là hcn
HĐ3 Tính chất : 
- Hình chữ nhật cũng là hình bình hành, hình thang cân hay kh«ng?
Vậy hcn có những tính chất như thế nào ?
+ Hãy nêu các tính chất của hcn ?
+ Kết hợp 2 t/c của hbh và hcn ta được t/c gì ?
? C¸c em thư vÏ hai ®­êng cheo cđa h×nh c÷ nhËt, em cã nhËn xÐt g× vỊ hai ®­êng chÐo nµy
+ Tr¶ lêi
+ Nªu tÝnh chÊt
* T/c hbh Þ
- Các cạnh đối bằng nhau
- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
* T/c hthang cân Þ
 Hai đường chéo bằng nhau
+ HS: Trong hcn, 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
2) Tính chất : 
(SGK/97)
A
D
C
B
O
Hcn: ABCD,
AC Ç BD = {O}
Þ AC=BD; OA=OC; OB=OD
HĐ4 Dấu hiệu nhận biết:
+ Tuy hcn được định nghĩa là tứ giác có 4 góc vuông nhưng để nhận biết 1 tứ giác là hcn chỉ cần c/m tứ giác có mấy góc vuông ? Vì sao ? Þ Dấu hiệu 1
+ Nếu tứ giác đã là hthang cân thì ht cân đó cần thêm mấy góc vuông để trở thành hcn ? Vì sao ? Þ Dấu hiệu 2
+ Nếu tứ giác đã là hbh thì hbh đó cần thêm mấy góc vuông để trở thành hcn? Vì sao ? 
+ Để c/m 1 hbh là hcn còn có thể dùng dấu hiệu nhận biết về đường chéo 
Þ Dấu hiệu 4
* Gäi Hs nhËn xÐt
Có thể khẳng định rằng tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau là hcn không ? Vì sao ?
Gv hướng dẫn hs c/m dấu diệu 4
A
B
C
D
ABCD là hcn
 Ý
 Ý
 Ý
(AD//BC)
 Ý
ABCD là ht cân (AB//CD;AC=BD)
Cho HS làm ?2
1/ Tứ giác có 3 góc vuông là hcn
2/ Hình thang cân có 1 góc vuông là hcn
3/ Hbh có 1 góc vuông là hcn
4/ Hbh có 2 đường chéo bằng nhau là hcn
Hs : Ví dụ : Hình thang cân
?2
Nếu dùng compa kiểm tra thấy MN=QP, MQ=NP, MP=NQ Þ kết luận tứ giác là hcn
3) Dấu hiệu nhận biết:
M
N
P
Q
(SGK/97)
HĐ5
+ Cho hs làm ?3
 Từ câu b phát biểu dưới dạng định lí
+ Cho hs làm ?4
 GV hướng dẫn HS trả lời từng câu
 Từ ?4 cho HS phát biểu định lí nhận biết tam giác vuông nhờ đường trung tuyến
?3 a) Tứ giác ABCD là hbh vì các đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Hbh ABCD có 
Þ ABCD là hcn
b/ ABCD là hcnÞAD=BC
Mà 
Þ
c/ Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nữa cạnh huyền
?4 a/ MA=MD; MB=MC
Có AD=BCÞABCD là hcn
b/ ABCD là hcnÞ
ÞDABC vuông tại A
c/ Nếu 1 D có đường trung tuyến ứng với 1 cạnh bằng nữa cạnh ấy thì D đó là vuông
4/ Áp dụng vào tam giác vuông:
B
M
A
C
+DABC:;MB=MC Þ 
+DABC: ; MB=MC Þ
* Định lí : (SGK/99)
HĐ6 Luyện tập cđng cè:
+ Cho HS làm BT58/99 (SGK)
 Cả lớp làm vào vở 
 HS đứng tại chỗ trả lời
+ Cho HS làm BT60/99 (SGK)
 Goi HS nêu cách tính và gọi 1 hs lên bảng làm bài
Tr¶ lêi
+ Nªu c¸ch tÝnh
5.LuyƯn tËp:
* BT58/99 (SGK)
a
5
2
b
12
6
c
13
7
* BT60/99 (SGK)
B
M
A
C
 Trong D ABC ()
 Áp dụng định lí Pitago trong D ABC
AB2+AC2 = BC2
72+242 = BC2
49+576=BC2
BC2 = 625
BC = 25cm
* Hướng dẫn về nhà :
Học bài theo SGK
Làm các bài tập 59,61/99
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Kí duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 8.doc