Giáo án Hình học 8 - Tuần 7 - Năm học 2009-2010

Giáo án Hình học 8 - Tuần 7 - Năm học 2009-2010

I, Mục tiêu :

- Hs biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành

- Rèn kĩ năng chứng minh hình học. Vận dụng các tính chất của hình bình hành để chứnh minh đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

- Vận dụng dấu hiệu nhận biết hình bình hành để chứng minh hai đoạn thẳng song song

- Có kĩ năng phân tích, tổng hợp, tư duy logic

II, Phương tiện dạy học:

- Gv : bảng phụ phần trắc nghiệm

 - Hs : Học bài và làm bài tập ở nhà

 

doc 6 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1159Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tuần 7 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 7:
Ngày soạn 1/10./2009
Tiết 13: LUYỆN TẬP
I, Mục tiêu :
Hs biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành
Rèn kĩ năng chứng minh hình học. Vận dụng các tính chất của hình bình hành để chứnh minh đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
Vận dụng dấu hiệu nhận biết hình bình hành để chứng minh hai đoạn thẳng song song
Có kĩ năng phân tích, tổng hợp, tư duy logic
II, Phương tiện dạy học: 
- Gv : bảng phụ phần trắc nghiệm
	- Hs : Học bài và làm bài tập ở nhà
III, Tiến trình dạy học:
HO¹T §éng cđa gv
Ho¹t ®éng cđa hs
ghi b¶ng
HĐ1 Kiểm tra & chữa bài cũ
+ Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành
+ GV treo b¶ng phơ bµi tËp yªu cÇu häc sinh lµm
A
D
C
B
O
Gt
Tứ giác ABCD ; 
AC ÇBD={O} 
OA=OC; OB=OD
Kl
ABCD là
 hình bình hành
+ Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
+ Theo em b¹n ®· chøng minh tø gi¸c ABCD lµ h×nh b×nh hµnh theo dÊu hiƯu nµo
GV: Chèt l¹i c¸ch lµm 
+ Chứng minh tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
+ Lªn b¶ng tr¶ lêi lý thuyÕt vµ lµm bµi tËp trªn b¶ng phơ
+ NhËn xÐt bµi lµm trªn b¶ng
+ Chứng minh tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi ®­êng
I. Ch÷a bµi cị:
A
D
C
B
O
GT
Tứ giác ABCD ; 
AC ÇBD={O} 
OA=OC; OB=OD
KL
ABCD là hình bình 
hành
Chứng minh
+ DABO = DCDO (c-g-c)
Þ AB = CD (1)
(so le trong0
Nên AB//CD (2)
Từ (1), (2) Þ ABCD là hình bình hành
HĐ2 Luyện tập
HĐTP2.1
 GV treo bảng phụ ghi phần trắc nghiệm 
HĐTP2.2
 GV cho HS làm theo nhóm
 Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên làm bài
- GV nhận xét cách trình bày của từng nhóm, và hoàn chỉnh cách chứng minh cho HS
HĐTP2.3
+ Bài 48 GV cho HS làm trong phiếu học tập. GV chọn 3 bài chấm và nhận xét
+ Theo tính chất đường trung bình của tam giác áp dụng vào các tam giác nào?
HĐTP2.4
 HS trả lời và giải thích
a/ Đúng (đã c/m)
b/ Đúng (đã c/m)
c/ Sai vì còn thiếu yếu tố 1 cặp cạnh đối bằng nhau 
d/ Sai : Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau nhưng chúng không song song
 HS làm BT theo nhóm
O
D
A
K
B
C
H
GT
ABCD là hbh, AH^BD, CK^BD, OB=OD
KL
a/ AHCK là hbh
b/ A,O,C thẳng hàng
H
D
E
B
F
C
G
A
GT
Tứ giác ABCD, AE=EB; BF=FC; CG=GD;AH=DH
KL
EFGH là hbh
HS : Do KN//AM và K là trung điểm của AB nên N là trung điểm của đoạn thẳng BM (đlí đường trung bình trong tam giác AMB)
- Tương tự CN//IM và I là trung điểm của DC suy ra M là trung điểm của đoạn thẳng DN
II. Bài tập luyện:
1. BT 46/ 92
a/ Đúng
b/ Đúng 
c/ Sai 
d/ Sai 
2. BT 47/ 93
a) C/m AHCK là hình bình hành
DADH=DCBK(ch-gn)
Suy ra: AH=CK (1) AH//CK (2) (cùng vuông góc với DB)
Từ (1)và (2)suy ra : AHCK là hình bình hành
b) C/m A,O,C thẳng hàng
O là trung điểm của đường chéo HK của hbh AHCK nên O cũng là trung điểm của đường chéo AC nên A,O,C thẳng hàng.
3. BT 48/ 93
C/m EFGH là hbh
+EF là đường trung bình của DBAC
Þ EF//AC; 
+HG là đường trung bình của DDAC
ÞHG//AC;
Suy ra:
 EF//HG; EF=HG
Þ EFGH là hbh (1 cặp cạnh song song và bằng nhau)
4.BT49/ 93
A
B
K
M
N
D
I
C
GT
ABCD là hbh,CI=DI AK=KB;
BDÇAI={M}
BDÇCK={N}
KL
a/ AI//CK
b/ DM=MN=NB
ÞAKIC là hbh
a/ AK//IC
 AK=IC
Suy ra: AI//IC
b/ KN//AM và K là trung điểm của ABÞN là trung điểmBM
ÞBN=MN (1)
Tương tự M là trung điểm của DN Þ DM=MN (2)
Từ (1),(2) 
Þ DM=BN=MN
HĐ3 Củng cố
+ Để chứng minh AI//CK cần chứng minh như thế nào ?
+ Nhận xét gì về điểm N đối với đoạn thẳng BM. Vì sao có nhận xét đó ?
+ Tương tự nhận xét điểm M đối với đoạn thẳng DN ?
* Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại bài “Đối xứng trục”
 - Làm lại các BT đã sửaBT 48 :
- Nếu cho thêm AC=BD thì em có nhận xét gì về hình bình hành EFGH ?
 Hoặc nếu cho AC vuông góc với BD thì hình bình hành EFGH có gì đặc biệt ?
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn 1/10/2009
Tiết 14: ĐỐI XỨNG TÂM
I, Mục tiêu :
Hiểu định nghĩa 2 điểm đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận biết được 2 đoạn thẳng đối xứng với nhau qua 1 điểm. Nhận biết được hình bình hành là hình có tâm đối xứng.
Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trướcqua một điểm, đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua một điểm. Biết chứng minh 2 điểm đối xứng với nhau qua một điểm
Biết nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế
II, Phương tiện dạy học: 
 - GV : Chuẩn bị bìa cứng về các hình có tâm đối xứng
HS : Ôn lại “Đối xứngtrục”; compa
III, Tiến trình dạy học:
HO¹T §éng cđa gv
Ho¹t ®éng cđa hs
ghi b¶ng
HĐ1 Kiểm tra bài cũ
+ Nêu tính chất về đường chéo của hình bình hành. Vẽ hình
+ A và C gọi là đối xứng với nhau qua O
Cò hai điểm nào đối xứng qua O trong hình vẽ ?
 Gọi HS nhận xét 
Hs phát biểu tính chất và vẽ hình
A
D
C
B
O
Hs : B và D đối xứng với nhau qua O
HĐ2 Hai điểm đối xứng nhau qua một điểm:
 HĐTP2.1 Yªu cÇu Hs lµm ?1
Hai ®iĨm A vµ A’ nh­ trªn gäi lµ hai ®iĨm ®èi xøng nhau qua ®iĨm O
+ Thế nào là 2 điểm đối xứng với nhau qua một điểm ?
HĐTP2.2
Gv: Nªu quy ­íc
HĐ3 Hai hình đối xứng qua một điểm:
HĐTP3.1 + Yªu cÇu hs lµm ?2 
+ Hãy kiểm tra bằng thước thẳng về sự thẳng hàng của A’, C’, B’
 Hai ®o¹n th¼ng nh­ thÕ gäi lµ hai ®o¹n th¼ng ®èi xøng nhau qua ®iĨm O 
 Tỉng qu¸t lªn ta cã hai h×nh bÊt kú ®èi xøng nhau qua mét ®iĨm
? VËy em hiªu nh­ thÕ nµo lµ hai h×nh ®èi xøng nhau qua mét ®iĨm.
HĐTP3.2
? Theo em hai h×nh ®èi xøng nhau qua mét ®iĨm cã tÝnh chÊt g×
HĐ4 Hình có tâm đối xứng:
HĐTP4.1
HĐTP4.2 + Qua nội dung từ đầu bài học em có nhận xét gì về hình bình hành ? (về giao điểm hai đường chéo của nó đối với phép đối xứng tâm)
 +Hs: A và B gọi là đối xứng với nhau qua O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng AB
+ Hs: Điểm đối xứng với điểm O qua O cũng chính là O
+ Lµm ? 2B’
C’
A’
O
A
C
B
+HS: Mỗi điểm trên đoạn thẳng AB khi lấy đối xứng qua O đều thuộc đoạn thẳng A’B’
+ Tr¶ lêi
+ HS: Hai đoạn thẳng, hai góc, hai tam giác đối xứng qua một điểm thì bằng nhau
+HS : Mọi điểm trên hình bình hành lấy đối xứng qua giao điểm 2 đường chéo, các điểm đó cũng thuộc hình bình hành
1) Hai điểm đối xứng nhau qua một điểm:
a/ Định nghĩa:(SGK)
A
O
B
b/ Quy ước : (SGK)
2) Hai hình đối xứng qua một điểm:
a/ Định nghĩa: (SGK)
b/ Chú ý :
 Nếu hai đoạn thẳng, hai góc., hai tam giác đối xứng qua một điểm thì bằng nhau
3) Hình có tâm đối xứng:
a/ Định nghĩa :(SGK)
b/ Định lí : (SGK)
A
D
C
B
O
HĐ5 Củng cố
+ Tìm một vài chữ cái in hoa có tâm đối xứng ?
+ Cho HS làm bµi50 trên phiếu học tập
 GV treobảng phụ để HS lên bảng tìm
+ GV cho HS làm 
( B¶ng phơ)
Hs vẽ điểm H
+ Yªu cÇu HS nhËn xÐt
HS khác vẽ điểm K đối xứng với H qua O và tìm toạ độ của điểm K
GV: Chèt l¹i c¸h lµm
+Nªu mét vµi ch÷ c¸i in hoa cã t©m ®èi xøng
+ Lµm bµi
+ HS lªn b¶ng lµm bµi
+ NhËn xÐt
+ HS: N, S
 . 
C
 A .
 B .
 . A’
 . C’
BT50/95
O
x
y
H
K
-3
3
2
-2
Bµi 51/96
 (-3;-2)
* Hướng dẫn về nhà: 
 - Học thuộc bàiø - Làm các BT 52,53/96 SGK
 - H­íng dÉn bµi 53:
 - C/m A đối xứng với M qua I em phải c/m điều gì ? (MA=AI)
Tứ giác ADMI là hình gì ? 
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................	 Kí duyệt của B G H

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7.doc