A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao)
- Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy.
- Biết vẽ theo 3 bước (vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ 2)
- Củng cố cho học sinh khái niệm song song.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: mô hình hình lăng trụ đứng.
- Học sinh: thước thẳng, ôn lại khái niệm hai đường thẳng song song.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (7')
- Làm bài tập 17 (tr105-SGK)
III. Tiến trình bài giảng:
Tuần 32 - Tiết 59 Ngày soạn: Ngày dạy: Đ4: hình lăng trụ đứng A. Mục tiêu: - Học sinh nắm được các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao) - Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy. - Biết vẽ theo 3 bước (vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ 2) - Củng cố cho học sinh khái niệm song song. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: mô hình hình lăng trụ đứng. - Học sinh: thước thẳng, ôn lại khái niệm hai đường thẳng song song. C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (7') - Làm bài tập 17 (tr105-SGK) III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Hình lăng trụ đứng (10') - Giáo viên đưa ra mô hình hình lăng trụ đứng. - Giáo viên đưa ra một số hình lăng trụ khác (tam giác, hình bình hành, ngũ giác) và giáo viên nêu ra cách gọi. * Hình lăng trụ có đáy là tứ giác gọi là hình lăng trụ đứng tứ giác. * Hình hộp chữ nhật, hình lập phương cũng là hình lăng trụ * Hình lăng trụ có đáy là hình bình hành gọi là hình hộp. ?1 - Yêu cầu học sinh trả lời ?1 ?2 - Yêu cầu học sinh làm ?2 2. Ví dụ (15') - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK . - Giáo viên đưa ra cách vẽ hình lăng trụ. * Cách vẽ: - Vẽ mặt đáy thứ nhất. - Vẽ các cạnh bên (bằng nhau và song song với nhau) - Vẽ đáy thứ 2. * Chú ý: SGK - Giáo viên đưa ra một số chú ý. - Học sinh quan sát và chỉ ra các đỉnh, mặt, cạnh. - Các đỉnh: A, B, C, D, - Các mặt: ... là các mặt bên. - Hai mặt ABCD và là 2 mặt đáy. - Các mặt bên song song và bằng nhau. - Học sinh quan sát các hình lăng trụ. - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Học sinh nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi của giáo viên. - Học sinh quan sát và vẽ hình vào vở. IV. Củng cố: (11') Bài tập 19 (tr108-SGK) (Giáo viên phát PHT cho các nhóm) Hình a b c d Số cạnh của một mặt 3 4 6 5 Số mặt bên 3 4 6 5 Số đỉnh 6 8 12 10 Số cạnh bên 3 4 6 5 V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học theo SGK, chú ý cách vẽ hình lăng trụ đứng. - Làm bài tập 20, 21, 22 (tr108, 109 SGK) Tuần 32 - Tiết 60 Ngày soạn: Ngày dạy: Đ5: diện tích xung quanh của hình lăng trụ A. Mục tiêu: - Học sinh biết cách tìm diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ. - Biết cách vận dụng vào giải các bài toán thực tế. - Rèn kĩ năng vẽ hình không gian. B. Chuẩn bị: - Bảng phụ vẽ hình 100, phiếu học tập ghi nội dung ? C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (') III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Công thức tính diện tích xung quanh - Giáo viên treo bảng phụ hình 100 - Yêu cầu học sinh làm ? theo nhóm. - Giáo viên: tổng diện tích các mặt bên của hình lăng trụ đứng chính là diện tích xung quanh của nó, như vậy diện tích xung quanh của hình lăng trụ trên là bao nhiêu? ? Có cách tính nào khác không. ? Vậy em nào có thể nêu cách tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng. Giáo viên chốt và ghi bảng. . p là nửa chu vi đáy . h là chiều cao ? Phát biểu bằng lời. ? Diện tích toàn phần của lăng trụ đứng tính như thế nào. 2. Ví dụ (SGK) - Cho học sinh nghiên cứu ví dụ SGK. - Học sinh quan sát hình vẽ và thảo luận theo nhóm trả. - Đại diện nhóm trả lời. - Độ dài các cạnh hai đấy là: 2; 1,5 và 2,7cm - Diện tích các hình chữ nhật là: 8,1; 4,5; 6cm2. - Tổng diện tích của 3 hình chữ nhật: 18,6 - cách khác: S = (2,7 + 1,5 + 2).3 = 18,6 - Học sinh nêu công thức. - Học sinh khác nhắc lại. - Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao. - Học sinh trả lời. - Stp= Sxq + diện tích 2 đáy. - 1 học sinh lên bảng trình bày. IV. Củng cố: (11') - Làm bài tập 23 (tr111-SGK) + Diện tích xung quanh của lăng trụ: + Diện tích hai đáy: + Diện tích toàn phần: V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học theo SGK. - Làm bài tập 24, 25 Tuần 32 - Tiết 61 Ngày soạn: Ngày dạy: Đ6: thể tích hình lăng trụ đứng A. Mục tiêu: - Học sinh biết cách tìm thể tích của hình lăng trụ đứng. - Biết cách vận dụng vào giải các bài toán thực tế. - Rèn kĩ năng vẽ hình không gian. B. Chuẩn bị: - Bảng phụ C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (') III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Công thức tính thể tích (10') - Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. - Yêu cầu học sinh làm ? theo nhóm. ? Thể tích hình lăng trụ tam giác có bằng diện tích đáy nhân với chiều cao hay không. - Giáo viên đưa ra công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. Công thức: V = S.h + S: diện tích đáy + h: chiều cao. 2. Ví dụ: ? Nêu cách tính thể tích hình lăng trụ. * Nhận xét: ? Có cách nào khác để tính thể tích hình lăng trụ đứng ngũ giác không. - HS: V = abc hay V = Diện tích đáy chiều cao - Các nhóm thảo luận. - Đại diện 2 nhóm cho biết thể tích của lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật và lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông. ? Thể tích lăng trụ đứng có đáy là HCN: V = 5.4.7 = 140m3 Thể tích lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông: V2 = m3 V2= m3 - Học sinh trả lời: có - Học sinh phát biểu bằng lời. - HS: bằng tổng thể tích hình hộp chữ nhật và thể tích lăng trụ đứng tam giác. - 1 học sinh lên bảng trình bày. - Học sinh cả lớp làm vào vở. - Tính diện tích đáy rồi nhân với chiều cao. Diện tích đáy của lăng trụ đứng ngũ giác Sđáy = 5.4 + .5. 2 = 25cm2 Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác V = 25.7 = 175cm3 IV. Củng cố: (11') - Làm bài tập 27 (tr113-SGK) điền vào ô trống b 5 6 4 h 2 4 h1 8 5 10 Diện tích 1 đáy 10 12 6 Thể tích 80 12 50 - Bài tập 28: V = S.h = .60.90.70 = 189000cm3. V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học theo SGK. - Làm bài tập 29, 39 - SGK.
Tài liệu đính kèm: