Giáo án Hình học 8 - Tuần 41 đến 42

Giáo án Hình học 8 - Tuần 41 đến 42

A/ Mục tiêu:

- Củng cố cho HS về định lí Ta - lét, hệ quả của định lí Ta - lét và định lí đường phân giác trong tam giác.

- Rèn cho HS kĩ năng vận dụng định lí vào việc giải bài tập để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh 2 đường thẳng song song.

B/ Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, com pa. Bảng phụ bài .

- HS: Thước thẳng, com pa.

C/ Tiến trình dạy - học:

I/ Tổ chức: (1)

II/ KTBC: (10)

? HS1: - Phát biểu định lí đường phân giác của tam giác. Chữa bài 17 (SGK tr68).

? HS2: - Chữa bài 18 (SGK tr68).

III/ Luyện tập: (31)

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 222Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tuần 41 đến 42", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 	23
 Ngày soạn: 10/2/08
Tiết: 41
 Ngày dạy: 
Luyện tập
A/ Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về định lí Ta - lét, hệ quả của định lí Ta - lét và định lí đường phân giác trong tam giác.
- Rèn cho HS kĩ năng vận dụng định lí vào việc giải bài tập để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh 2 đường thẳng song song. 
B/ Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, com pa. Bảng phụ bài .
- HS: Thước thẳng, com pa.
C/ Tiến trình dạy - học :
I/ Tổ chức: (1’) 
II/ KTBC: (10’)
? HS1: - Phát biểu định lí đường phân giác của tam giác. Chữa bài 17 (SGK tr68).
? HS2: - Chữa bài 18 (SGK tr68).
III/ Luyện tập: (31’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 20 (SGK tr68).
GV cho HS đọc đề bài.
GV trên hình có EF // DC // AB.
Vậy để chứng minh OE = OF, ta cần dựa trên cơ sở nào ? Sau đó GV hướng dẫn HS phân tích bài toán.
OE = OF
 .
 a // DC a // DC 
 AB // DC 
(giả thiết).
Bài 21 (SGK tr68).
GV cho HS đọc đề bài.
GV hướng dẫn HS vẽ hình và ghi GT, KL.
GT : ABC, MB = MC, ; 
 AB = m , AC = n (n > m), SABC = S.
KL : a) SADM = ?
 b) SADM = ? %S nếu n = 7cm, m = 3cm
? Em hãy xác định vị trí của điểm D so với điểm B và M ? Làm thế nào em có thể khẳng định điểm D nằm giữa B và M ?
? Em có thể so sánh diện tích ABM với diện tích ABC được không ? Vì sao ?
? Hãy tính tỉ số giữa SABD và SACD theo m và n. Từ đó tính SACD ?
? Hãy tính SADM ?
b) GV cho 1 HS lên bảng trình bày câu b.
1 HS đọc đề bài.
1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT - KL.
GT : ABCD (AB//CD), AC BD tại O, a//CD, O a, a AD tại E, a BC tại F.
KL : OE = OF.
1 HS lên bảng giải :
Xét ADC, BDC có EF // DC (gt)
 (1) và (2) (hệ quả của định lí Ta - lét).
Có AB // DC (hệ quả định lí Ta - lét)
 (tính chất tỉ lệ thức) hay (3)
Từ (1) , (2) và (3) suy ra : 
 OE = OF (đpcm).
1 HS đọc to đề bài.
HS vẽ hình và ghi GT - KL.
HS : Điểm D nằm giữa điểm B và M.
a) Ta có AD là phân giác của 
 (tính chất đường phân giác trong tam giác).
Có m < n DB < DC mà MB = MC = D nằm giữa B và M.
HS : SABM = SACM = SABC = (vì ba tam giác này có chung đường cao hạ từ A xuống BC (là h), cạnh đáy BM = MC = .
HS : Có SABD = .h.BD ; SACD = .h.DC
 (tính chất tỉ lệ thức) hay 
 SACD = .
HS : Có SADM = SACD - S ACM 
 S ADM = - = .
b) Đáp số : SADM = 20%SABC.
IV/ Hướng dẫn:(3’)
- Bài 22 : Chú ý các đường phân giác của tam giác.
- Bài 19. Nối AC hoặc BD (theo định lí Ta - lét)
- Bài 17, 18, 20 (SBT).
Tuần: 	23
 Ngày soạn: 10/2/08 
Tiết: 42
 Ngày dạy: 
Đ4 . Khái niệm hai tam giác đồng dạng
A/ Mục tiêu:
- HS nắm chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, tính chất tam giác đồng dạng, kí hiệu đồng dạng, tỉ số đồng dạng.
- HS hiểu được các bước chứng minh định lí, vận dụng định lí để chứng minh tam giác đồng dạng, dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng. 
B/ Chuẩn bị:
- GV: Tranh vẽ hình đồng dạng, thước kẻ. Bảng phụ.
- HS: Thước kẻ.
C/ Tiến trình dạy - học :
I/ Tổ chức: (1’) 
II/ KTBC: 
III/ Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hình đồng dạng (3 phút)
GV đặt vấn đề : Chúng ta vừa được học định lí Ta - lét trong tam giác. Từ tiết này chúng ta sẽ học tiếp về tam giác đồng dạng. Phần thứ nhất ta xét tới hình đồng dạng.
GV treo hình 28 (SGK tr69) lên bảng và giới thiệu 3 nhóm hình. Mỗi nhóm có hai hình.
? Em có nhận xét gì về hình dạng, kích thước của các hình trong mỗi nhóm ?
GV : Những hình có dạng giống nhau nhưng kích thước có thể khác nhau được gọi là những hình đồng dạng.
ở đây ta chỉ xét các tam giác đồng dạng. Trước hết ta xét định nghĩa tam giác đồng dạng.
1) Tam giác đồng dạng (22 phút).
GV đưa bảng phụ bài .
GV : ABC và A’B’C’ có ; ; và thì ta nói A’B’C’ đồng dạng với ABC.
? Vậy khi nào thì A’B’C’ đồng dạng với ABC ?
a) Định nghĩa (SGK tr70).
GV : Ta kí hiệu hai tam giác đồng dạng như sau : A’B’C’ ~ ABC (viết theo thứ tự cặp đỉnh tương ứng).
Tỉ số = k gọi là tỉ số đồng dạng.
GV cho HS làm .
? Từ định nghĩ hai tam giác đồng dạng ta có các tính chất nào ?
b) Tính chất (SGK tr70).
2) Định lí (10 phút)
GV cho HS làm .
? a // BC, AMN và ABC có các cạnh tương ứng như thế nào ? Các góc tương ứng như thế nào ?
? Em có nhận xét gì về mối quan hệ AMN và ABC ?
GV đó là nội dung định lí : (GV cho HS đọc định lí).
Định lí : SGK tr71.
? Nêu GT và KL của định lí ?
GV đưa bảng phụ H31 và giới thiệu phần chú ý.
HS : Các hình trong mỗi nhóm có hình dạng giống nhau. Kích thước có thể khác nhau.
HS : các cặp góc bằng nhau :
 ; ; 
HS nhắc lại nội dung định nghĩa (SGK tr70).
HS làm .
1) Nếu A’B’C’ = ABC thì A’B’C’ và ABC có : ; ; và 
 =1.
 A’B’C’ ~ ABC theo tỉ số k = 1.
2) Nếu A’B’C’ ~ ABC theo tỉ số k 
 ABC ~ A’B’C’ theo tỉ số .
HS nêu tính chất (SGK tr70).
1 HS đọc .
HS : Do a // BC mà a cắt AB tại M, a cắt AC tại N. Theo hệ quả của định lí Ta - lét ta có : 
 3 cạnh của AMN tỉ lệ với 3 cạnh của ABC.
 AMN và ABC có : chung, (đồng vị) ; .
HS : AMN ~ ABC.
1 HS đọc định lí.
GT : ABC ; MN // BC,
 M AB, N AC.
KL : AMN ~ ABC.
HS nghe giảng và vẽ hình vào vở.
IV/ Củng cố:(7’)
GV cho HS làm bài 23 (SGK).
GV cho HS hoạt động nhóm làm bài 24 (SGK tr72).
 A’B’C’ ~ ABC theo tỉ số k1 A’B’ = k1.A”B”
 A”B”C” ~ ABC theo tỉ số k2 AB = 
Do đó A’B’C’ ~ ABC theo tỉ số = k1k2.
V/ Hướng dẫn:(2’)
- Làm bài tập 25 (SGK tr72) và các bài 25, 26 (SBT tr71).
- Học lý thuyết theo SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_tuan_41_den_42.doc