Giáo án Hình học 8 - Tuần 39 đến 40

Giáo án Hình học 8 - Tuần 39 đến 40

A/ Mục tiêu:

- Củng cố định lí Ta - lét (thuận và đảo) và hệ quả của định lí Ta - lét.

- Rèn kĩ năng vận dụng định lí và hệ quả của định lí vào việc giải bài tập;

- Hiểu được ứng dụng của toán học vào thực tế.

B/ Chuẩn bị:

- GV:

- HS:

C/ Tiến trình dạy - học:

I/ Tổ chức: (1)

II/ KTBC: (10)

? HS1: Phát biểu định lí Ta - lét và định lí đảo của định lí Ta - lét ?

Chữa bài tập 6 (SGK tr62).

? HS2: Phát biểu hệ quả của định lí Ta - lét ?

Chữa bài 7 (SGK tr62) a) x = 31,58 ; b) y = 10,32 ; x = 8,4.

III/ Luyện tập (31 phút)

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 407Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tuần 39 đến 40", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 	22
 Ngày soạn: 1/2/08
Tiết: 39
 Ngày dạy: 
Luyện tập
A/ Mục tiêu:
- Củng cố định lí Ta - lét (thuận và đảo) và hệ quả của định lí Ta - lét.
- Rèn kĩ năng vận dụng định lí và hệ quả của định lí vào việc giải bài tập;
- Hiểu được ứng dụng của toán học vào thực tế.
B/ Chuẩn bị:
- GV: 
- HS: 
C/ Tiến trình dạy - học :
I/ Tổ chức: (1’) 
II/ KTBC: (10’)
? HS1: Phát biểu định lí Ta - lét và định lí đảo của định lí Ta - lét ?
Chữa bài tập 6 (SGK tr62).
? HS2: Phát biểu hệ quả của định lí Ta - lét ?
Chữa bài 7 (SGK tr62) a) x = 31,58 ; b) y = 10,32 ; x = 8,4.
III/ Luyện tập (31 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chữa bài 8 (SGK tr63)
GV cho học sinh đọc đề bài
? Hãy mô tả cách làm trên và giải thích vì sao AC = CD = DB ?
? Bằng cách tương tự, hãy chia đoạn AB thành 5 phần bằng nhau. Hỏi có còn cách nào khác không ?
GV giới thiệu cách 2 : Kẻ tia Ax trên đó đặt liên tiếp AC = CD = DE = EF = FG. Nối GB kẻ FQ//GB 
Dựa vào tính chất đường trung bình của và đường trung bình của hình thang để chứng minh.
Bài 10 (SGK tr63)
GV hướng dẫn HS vẽ hình, ghi GT và KL.
GV gợi ý HS phân tích để tìm hướng chứng minh.
 ; 
B’C’ // BC B’H’ // BH
d // BC
GV gợi ý : Lập tỉ số (trong đó S là diện tích ABC, S’ là diện tích AB’C’).
Bài 12 (SGK tr64)
GV đưa bảng phụ hình vẽ 18 (tr64).
? Hãy mô tả những công việc cần làm và tính khoảng cách AB theo a, a’, h ?
1 HS đọc đề bài.
HS : a) Kẻ đường thẳng a//AB. Từ 1 điểm P bất kỳ trên a đặt liên tiếp 3 đoạn thẳng PE = EF = FQ = 1.
Vẽ các đường thẳng PB, QA cắt nhau ở O. Vẽ các đường EO, FO cắt AB ở D và C.
áp dụng hệ quả của định lí Ta - lét :
Mà PE = EF = EQ BD = CD = AC.
b) Cách 1 : Như phần a.
Cách 2 :
1 HS đọc đề bài.
GT : ABC, AH BC, d//BC, d AB B’
d AC C’, d AH H’.
KL : a) ;
b) Tính SAB’C’ biết SABC = 67,5cm2 và AH’ = AH.
Giải
a) Do d // BC nên ta có B’C’ // BC, áp dụng hệ quả của định lí Ta - lét :
 (1)
Do B’H’ // BH, theo hệ quả của định lí Ta - lét :
 (2)
Từ (1) và (2) .
b) Từ giả thiết AH’ = AH, ta có 
Gọi S và S’ là diện tích của ABC và AB’C’.
 S’ = S’ = (cm2).
HS đọc đề bài.
HS quan sát và trả lời :
- Xác định ba điểm A, B, B’ thẳng hàng.
- Từ B’ vẽ B’C’ AB’ và từ B vẽ BC AB sao cho A, C, C’ thẳng hàng .
A
B’
C
C’
B
x
a’
a
- Đo các khoảng cách BB’ = h, BC = a, B’C’ = a’, ta có :
 hay 
Tính được AB = x = .
IV / Hướng dẫn:(3’)
- Bài 11, 13, 14 (SGK tr65); bài 9 , 10 (SBT tr67).
- Hướng dẫn 14 a) Dựng các đoạn thẳng liên tiếp AB = BC = m AC = 2m.
Tuần: 	22
 Ngày soạn: 1/2/08
Tiết: 40
 Ngày dạy: 
Đ3 . Tính chất đường phân giác của tam giác
A/ Mục tiêu:
- HS nắm vững nội dung định lí về tính chất đường phân giác, hiểu được cách chứng minh trường hợp AD là tia phân giác của góc A.
- Vận dụng định lí giải được các bài tập trong SGK (tính độ dài các đoạn thẳng và chứng minh hình học). 
B/ Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ vẽ sẵn hình 22, 23 (SGK), thước đo độ, thước thẳng, com pa.
- HS: Thước, đo độ, com pa.
C/ Tiến trình dạy - học :
I/ Tổ chức: (1’) 
II/ KTBC: (6’)
? HS1: Phát biểu định lí Ta - lét (thuận và đảo) và hệ quả của định lí Ta - lét ?
III/ Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Định lí (14 phút)
GV cho HS làm  (SGK tr65).
GV : Kết quả trên đúng với tất cả các tam giác nhờ định lí sau đây : 
GV yêu cầu HS ghi GT - KL của định lí.
? Để chứng minh định lí này ta dựa vào hệ quả của định lí Ta - lét. Muốn vậy, qua B ta kẻ đường thẳng song song với AC cắt đường thẳng AD tại E.
? Có nhận xét gì về BAE ?
? Lập tất cả các tỉ lệ thức về cạnh cuat DAC và DEB ?
GV gọi 1 HS lên bảng chứng minh.
2) Chú ý (14 phút)
GV đưa bảng phụ hình 22 và giới thiệu cách chứng minh.
GV cho HS làm , (hình vẽ sẵn trên bảng phụ)
GV gọi 1 HS lên bảng chữa .
1 HS lên bảng vẽ hình và thực hiện .
HS đọc định lí : SGK tr65.
GT : ABC, AD là đường phân giác của , D BC.
KL : 
HS chứng minh :
Qua đỉnh B vẽ đường thẳng song song với AC, cắt đường thẳng AD tại điểm E ta có :
 (gt) ; (so le trong). 
 BAE cân tại B 
 BE = AB (1)
Theo hệ quả của định lí Ta - lét trong tam giác DAC, ta có :
 (2)
Từ (1) và (2) .
HS theo dói SGK tr66.
HS đứng tại chỗ trả lời .
a) Vì AD là phân giác của góc BAC nên :
 (theo định lí)
Hay 
b) Với y = 5 .
.
Theo tính chất đường phân giác :
 x = EH + HF = 3 + 5,1 = 8,1.
IV/ Củng cố:(8’)
Bài 16 (SGK tr67)
GV gợi ý kẻ DH AB, DK AC, so sánh DH và DK. Lập tỉ số diện tích.
GV gọi 1 HS lên bảng chứng minh tiếp.
V/ Hướng dẫn:(2’)
- Học lý thuyết theo SGK.
- Làm các bài 15, 17 (SGK tr67, 68), bài 17, 18, 19 (SBT tr69).
Gợi ý bài 17 (SGK) : Để chứng minh DE // BC cần chứng minh .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_tuan_39_den_40.doc