Giáo án Hình học 8 - Tuần 37 đến 38

Giáo án Hình học 8 - Tuần 37 đến 38

A/ Mục tiêu:

- HS nắm vững nội dung định lí đảo của định lí Ta - lét.

- Vận dụng định lí để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho.

- Hiểu được cách chứng minh hệ quả của định lí Ta - lét đặc biệt là phải nắm được các trường hợp coa thể xảy ra khi vẽ đường thẳng BC song song với cạnh BC. Qua mỗi hình vẽ, HS viết được tỉ lệ thức hoặc dãy các tỉ số bằng nhau.

B/ Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ vẽ sẵn các hình ở phần hệ quả, bài tập.

- HS: Thước kẻ, com pa, ê ke.

C/ Tiến trình dạy - học:

I/ Tổ chức: (1 phút)

II/ KTBC: (10 phút)

HS 1 : Phát biểu định lí Ta - lét? Chữa bài 5 (SGK tr59).

HS 2 : Chữa bài 4 (SGK tr59).

III/ Bài mới:

 

doc 7 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 264Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tuần 37 đến 38", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III - Tam giác đồng dạng
Tuần: 21
 Ngày soạn: 21/1/08 
Tiết: 37
 Ngày dạy: 
Đ1 .định lí ta lét trong tam giác
A/ Mục tiêu:
- HS nắm vững định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng.
+ Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo.
+ Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo (miễn là khi đo chỉ cần chọn cùng một đơn vị đo).
- HS nắm vững định nghĩa về hai đoạn thẳng tỉ lệ.
- HS cần nắm vững nội dung của định lí Ta - lét (thuận) vận dụng định lí vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ trong SGK.
B/ Chuẩn bị:
- GV: Thước, bảng phụ Hình 3.
- HS: Thước thẳng, ê ke.
C/ Tiến trình dạy - học :
I/ Tổ chức: (1 phút’) 
II/ KTBC: 
III/ Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Tỉ số của hai đoạn thẳng (7 phút).
GV : ở lớp 6, ta đã nói đến tỉ số của hai số. Đối với hai đoạn thẳng ta cũng có khái niệm về tỉ số. Tỉ số của hai đoạn thẳng là gì ?
GV cho HS làm .
Bổ sung :
GH = 3 dm , IK = 5 m
? Qua bài tập trên, em hiểu thế nào là tỉ số của hai đoạn thẳng ?
GV : Tỉ số của hai đoạn thẳng AB = CD và kí hiệu là .
? Tỉ số của hai đoạn thẳng có phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo hay không ?
2) Đoạn thẳng tỉ lệ (10 phút).
GV cho HS làm .
GV : ta nói 2 đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’.
? Vậy đoạn thẳng tỉ lệ là gì ?
3) Định lí Ta - lét trong tam giác (20 phút).
GV cho HS làm . (SGK tr57)
GV vẽ hình 3 sẵn trên bảng phụ.
? Qua bài em rút ra nhận xét gì ?
GV vẽ hình và ghi GT - KL của định lí.
GV cho HS nghiên cứu ví dụ 4.
GV yêu cầu HS làm . Tính các độ dài x và y trong hình :
a) 
b) 
HS làm .
AB = 3 cm ; CD = 5 cm
EF = 4 dm ; MN = 7 dm
GH = 30 dm = 3 m ; IK = 5 m
HS nêu định nghĩa :
“Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo”.
HS : Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo.
HS tính :
 .
HS nêu định nghĩa : (SGK tr57).
HS vẽ hình vào vở.
HS tính :
a)
b) 
c) 
HS nêu định lí Ta - lét (SGK tr58).
HS đọc ví dụ 4 - SGK.
HS làm . 
Giải
a) Vì DE//BC, theo định lí Ta - lét ta có :
 hay 
 x = .
b) Vì DE AC, AB AC DE//AB, theo định lí Ta - lét ta có :
 hay 
 AE = 
 y = CA = CE + AE = 4 + 2,8 = 6,8.
IV/ Củng cố:(4 phút)
- GV cho HS làm bài 1 (SGK tr58).
V/ Hướng dẫn về nhà (3 phút).
- Học lí thuyết theo SGK.
- Làm tiếp các bài 2, 3, 4, 5 (SGK tr59).
Tuần: 	21
 Ngày soạn: 21/1/08 
Tiết: 38
 Ngày dạy: 
Đ2 . Định lí đảo của định lí Talet
A/ Mục tiêu:
- HS nắm vững nội dung định lí đảo của định lí Ta - lét.
- Vận dụng định lí để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho.
- Hiểu được cách chứng minh hệ quả của định lí Ta - lét đặc biệt là phải nắm được các trường hợp coa thể xảy ra khi vẽ đường thẳng B’C’ song song với cạnh BC. Qua mỗi hình vẽ, HS viết được tỉ lệ thức hoặc dãy các tỉ số bằng nhau.
B/ Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ vẽ sẵn các hình ở phần hệ quả, bài tập.
- HS: Thước kẻ, com pa, ê ke.
C/ Tiến trình dạy - học :
I/ Tổ chức: (1 phút) 
II/ KTBC: (10 phút)
HS 1 : Phát biểu định lí Ta - lét ? Chữa bài 5 (SGK tr59).
HS 2 : Chữa bài 4 (SGK tr59).
III/ Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Định lí đảo (13 phút)
GV cho HS làm .
GV gọi 1 HS lên bảng làm.
? Qua bài toán trên em rút ra kết luận gì ?
GV cho HS đọc định lí SGK tr60.
? Vẽ hình và ghi GT, KL của định lí ?
GV : Chú ý trong định lí “đoạn thẳng tương ứng”, nếu không chú ý đến khái niệm tương ứng , tức là không chú ý đến vị trí của các đoạn thẳng trên hình thì kết luận sẽ bị sai.
Ví dụ :
 (vì ) nhưng MN không song song với BC.
GV đưa bảng phụ hình 9 và yêu cầu HS làm .
? Trong hình có những cặp đoạn thẳng nào song song ?
? Tứ giác BDEF là hình gì ?
? So sánh 
GV : Từ định lí định lí Ta - lét ta có hệ quả sau :
2) Hệ quả của định Ta - lét (12 phút).
GV cho HS đọc Hệ quả : SGK tr60.
GV yêu cầu HS ghi GT - KL.
GV : Để chứng minh hệ quả ta làm ntn ?
Theo đụnh lí Ta - lét ta đã có được các tỉ lệ thức nào, cần chứng minh thêm tỉ lệ thức nào ?
GV gọi 1 HS lên bảng c/m.
GV đưa bảng phụ Hình 11 và giới thiệu phần Chú ý (SGK tr61).
HS làm 
1) ; 
 .
2) a) Vì B’C” // BC, theo định lí Ta - lét :
 AC” = 3cm.
b) Vì C’ và C” cùng nằm trên AC mà AC’ = 3cm, AC” = 3cm C” C’.
Do B’C’’ // BC nên B’C’ // BC.
HS phát biểu định lí.
HS vẽ hình và ghi GT - KL của định lí.
GT : ABC ; B’ AB ; C’ AC
 .
KL : B’C’ //BC.
HS làm .
HS1 : Có (vì 3/6 = 5/10)
 DE//BC (định lí đảo của định lí Ta - lét)
Tương tự EF//AB.
HS2 : Tứ giác BDEF có DE//BF ; EF//BD nên tứ giác BDEF là hình bình hành.
HS3 : Có  ;  ;
DE = BF = 7 nên .
Nhận xét : Các cạnh của ADE tương ứng tỉ lệ với các cạnh của ABC.
1 HS đọc SGK
GT : ABC ; B’C’//BC (B’AB, C’AC)
KL : .
HS chứng minh :
- Vì B’C’ // BC, theo định lí Ta - lét ta có :
 (1)
- Từ C’ kẻ C’D//AB (D BC), theo định lí Ta - lét ta có : (2)
- Tứ giác BB’C’D là hình bình hành
 B’C’ = BD (3)
- Từ (1), (2) và (3) :
 .
HS quan sát trên bảng phụ và SGK.
IV/ Củng cố:(6phút)
GV cho HS làm  theo nhóm (chia lớp làm 3 nhóm).
Đ/S: a) Vì DE//BC theo hệ quả của định lí Ta - lét :
.
b) Vì MN//PQ theo hệ quả của định lí Ta - lét:
.
c) Có AB EF , CD EF AB//CD, theo hệ quả định lí Ta - lét :
.
V/ Hướng dẫn: (3phút)
- Học theo SGK.
- Bài tập 6, 7, 8, 9 (SGK tr62, 63)
HD : Bài 8a) áp dụng hệ quả của định lí Ta - lét : (vì đều bằng hay )
b) Đường thẳng song song cách đều.
Bài tập 6, 7, 8 (SBT tr66, 67).

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_tuan_37_den_38.doc