Giáo án Hình học 8 - Tuần 27, Tiết 49: Luyện tập

Giáo án Hình học 8 - Tuần 27, Tiết 49: Luyện tập

A) Mục tiêu:

- Củng cố các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông; tỉ số hai đường cao; và tỷ số diện tích của hai tam giác đồng dạng.

- Vận dụng các định lý để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính độ dài các đoạn thẳng, tính chu vi, diện tích tam giác.

- Thấy được ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng.

B) Chuẩn bị: GV :Bảng phụ

HS :Chuẩn bị bài tập ở nhà

 

doc 2 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1323Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tuần 27, Tiết 49: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP 
Tiết 49 NS :
Tuân27	 
A) Mục tiêu: 
- Củng cố các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông; tỉ số hai đường cao; và tỷ số diện tích của hai tam giác đồng dạng.
- Vận dụng các định lý để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính độ dài các đoạn thẳng, tính chu vi, diện tích tam giác.
- Thấy được ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng.
B) Chuẩn bị: GV :Bảng phụ
HS :Chuẩn bị bài tập ở nhà
C)Tiến trình bài dạy: 
Hoạt động 1 Kiểm tra:
- Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
Cho ∆ABC ( = 900 )và ∆DEF ( = 900) có đồng dạng với nhau không nếu:
- Giải bài tập 50 tr 84 SGK ( đề bài đưa trên bảng phụ) Hoạt động 2 Luyện tập: 
Hoạt động của thầy và trò 
Ghi bảng 
- GV: Làm bài tập 49 tr 84sgk
- GV: Trong hình vẽ có những tam giác nào? Những cặp tam giác nào đồng dạng với nhau ? Vì sao?
- HS: Ta có các tam giác vuông ∆ABC; ∆HBA; ∆HAC
∆ABC ∆HBA vì góc B chung
 ∆ABC ∆HAC vì góc C chung
∆HBA ∆HAC Vì 2 tam giác này cùng đồng dạng với ∆ABC
- GV: Tính BC
- HS: Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông ABC
- GV: Tính AH; BH; HC
- HS: Sử dụng hai tam giác đồng dạng
∆ABC ∆HBA 
Từ đó tính HB; HA
- GV: Làm bài tập 51 SGK
- GV: Muốn tính chu vi tam giác ABC ta làm thế nào ?
- HS: Ta biết AC; AB; BC
- GV: Muốn tính AB; AC ta làm thế nào?
- HS: Chứng minh các cặp tam giác đồng dạng có các cạnh HB; HA; HC
- GV: Muốn tính diện tích tam giác ABC ta tính như thế nào?
- HS: Hoặc 
Bài 1: ( Bài 49 tr84 SGK)
 A
 12,45 20,5
 B H C
a) ∆ABC ∆HBA
 ∆ABC ∆HAC
 ∆HBA ∆HAC
b) Trong tam giác vuông ABC
BC2 = AB2 + AC2 ( Đlý Pytago)
BC = 
Ta có ∆ABC ∆HBA 
 Hay
Bài 2: ( Bài 51SGK)
 A
 1 2
 1 2
B 25 H 36 C
Xét ∆HBA và ∆HAC có
 ∆HBA ∆HAC (g-g)
 HA2 = 25. 36 HA = 30 (cm)
Trong tam giác vuông HBA
AB2 = HB2 + HA2
 = 252 + 302 AB 39,05 (cm)
Trong tam giác vuông HAC
AC2 = HA2 + HC2
AC2 = 302 +362 AC 46,86(cm)
Chu vi ∆ABC là AB + BC + AC 146,91 (cm)
Diện tích ∆ABC là:
 S = = 915 (cm2)
 Hoạt động 3 Củng cố :
- Nêu các kiến thức đã sử dụng trong tiết luyện tập
Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà: 
- Ôn các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
- Bài tập về nhà 46;47;48;49 tr 75 SBT
- Xem trước bài Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng.

Tài liệu đính kèm:

  • doc50.doc