Giáo án Hình học 8 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011

Giáo án Hình học 8 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh nắm vững định nghĩa về tỉ số của 2 đoạn thẳng: là tỉ số độ dài và không phụ thuộc vào đơn vị đo (cùng đơn vị)

- Nắm vững định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ.

- Nắm vững định lí Ta let và vận dụng vào giải các bài toán tìm tỉ số bằng nhau.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bảng phụ hình 3 (tr57);? 4 SGK; thước thẳng, ê ke.

- Học sinh: Thước thẳng, ê ke.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Tổ chức lớp: (1')

8A: / 33 8B: . / 32 8C: . / 33

2. Kiểm tra bài cũ: (5')

Nhắc lại tỉ số của 2 số a và b là gì? Nêu tính chất của tỉ lệ thức?

 

doc 5 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1001Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 21
Ngày soạn: 11/ 1/ 2011
Tiết: 37
Ngày dạy: 18/ 1/ 2011
%1: định lí talet trong tam giác
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững định nghĩa về tỉ số của 2 đoạn thẳng: là tỉ số độ dài và không phụ thuộc vào đơn vị đo (cùng đơn vị)
- Nắm vững định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ.
- Nắm vững định lí Ta let và vận dụng vào giải các bài toán tìm tỉ số bằng nhau.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ hình 3 (tr57);? 4 SGK; thước thẳng, ê ke.
- Học sinh: Thước thẳng, ê ke.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức lớp: (1') 
8A:  / 33 8B: .. / 32 8C: .. / 33 
2. Kiểm tra bài cũ: (5') 
Nhắc lại tỉ số của 2 số a và b là gì? Nêu tính chất của tỉ lệ thức?
3. Tiến trình bài giảng: (27')
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
? Tỉ số của hai số được kí hiệu như thế nào.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm? 1.
? Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng là gì.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Học sinh khác bổ sung.
- Giáo viên đưa ra chú ý: ''phải cùng đơn vị đo''
- Giáo viên cho học sinh nghiên cứu ví dụ trong SGK.
- Cả lớp nghiên cứu.
? Qua ví dụ trên em rút ra được điều gì.
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Cả lớp làm bài, 2 học sinh lên bảng trình bày.
- Giáo viên thông báo 2 đoạn thẳng tỉ lệ.
- Học sinh chú ý theo dõi.
? Để biết các đoạn thẳng có tỉ lệ với nhau hay không ta làm như thế nào.
- Lập tỉ số của các đoạn thẳng đó.
- Giáo viên treo bảng phụ hình 3 trong ?3 và yêu cầu học sinh làm bài.
- Học sinh quan sát và nghiên cứu bài toán
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện 3 nhóm lên bảng làm
? Nhận xét các đoạn thẳng trong ?3
- Học sinh: chủng tỉ lệ với nhau
- Giáo viên phân tích và đưa ra nội dung của định lí Ta let
- Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ ?4
- Yêu cầu học sinh làm ?4
- Cả lớp làm bài
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét bổ sung nếu có.
1. Tỉ số của hai đoạn thẳng (9')
?1 
- Gọi là tỉ số của 2 đoạn thẳng AB và CD
* Định nghĩa: SGK 
* Ví dụ: SGK 
- Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào đơn vị đo.
2. Đoạn thẳng tỉ lệ (6')
?2 
Vậy 
Ta gọi 2 đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với 2 đoạn thẳng A'B' và C'D'
* Định nghĩa: SGK 
3. Định lí Ta let trong tam giác (11')
?3
a//BC
C'
B'
B
C
A
* Định lí: SGK 
GT
ABC, B'C'//BC (B'AB; C'AC)
KL
; ; 
?4
a) Trong ABC có a//BC, theo định lí Ta let ta có:
b) Vì DE AC; BA AC DE // BA
theo định lí Ta let trong ABC có:
	4. Củng cố: (10')
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 (tr58-SGK)
a) b) c) 
- Bài tập 5:
a) Theo định lí Ta let trong ABC :
Vì MN//BC 
b) 
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2')
- Học theo SGK, chú ý tính tỉ số của 2 đoạn thẳng và định lí Ta lét
- Làm bài tập 2, 4 (tr59-SBT); bài tập 3, 4, 5 (tr66-SBT)
HD 4a:
Ta có (theo tính chất của tỉ lệ thức)
 (tính chất dãy tỉ số bằng nhau)
Tuần: 21
Ngày soạn: 13/ 1/ 2011
Tiết: 38
Ngày dạy: 20/ 1/ 2011
%2: định lí đảo và hệ quả của định lí Talet
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững nội dung định lí đảo của định lí Ta let.
- Vận dụng định lí để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho.
- Hiểu được cách chứng minh hệ quả của định lí Ta let, viết được tỉ lệ thức hoặc dãy các tỉ số bằng nhau.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: bảng phụ vẽ các hình8, 9, 10, 11 và ?3 trong SGK (3 bảng phụ); thước thẳng, com pa.
- Học sinh: thước thẳng, com pa, êke.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức lớp: (1') 
8A:  / 33 8B: .. / 32 8C: .. / 33 
2. Kiểm tra bài cũ: (5') 
Phát biểu định lý Ta let trong tam giác? Chữa bài tập 2 (SGK –Trang 59)
3. Tiến trình bài giảng: (31')
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện một nhóm đứng tại chỗ báo cáo kết quả
- Giáo viên phân tích và đưa ra định lí đảo.
? Ghi GT, KL của định lí.
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Giáo viên treo bảng phụ, yêu cầu học sinh làm ?2
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Giáo viên đưa ra hệ quả.
- Học sinh chú ý theo dõi và ghi bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh 
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp trình bày vào vở.
- Lớp nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên đưa ra tranh vẽ hình 11
- Học sinh chú ý theo dõi và viết các tỉ lệ thức.
- Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ trong ?3 lên bảng
- Yêu cầu cả lớp làm bài
- 3 học sinh lên bảng trình bày.
1. Định lí đảo (15')
?1
1) 
2) a. 
b. và BC//B'C'
* Định lí Ta let đảo: SGK 
 B
A
C
B'
C'
GT
ABC, B'AC; C'AC
KL
B'C' // BC
?2
2. Hệ quả định lí Ta let (15') B
C
A
B'
C'
D
GT
ABC, B'C' // BC
(B'AB, C'AC)
KL
Chứng minh:
Vì B'C'//BC theo định lí Ta let ta có:
 (1)
Từ C kẻ C'//AB (DBC), theo định lí Ta let ta có: (2)
vì B'C'DB là hình bình hànhB'C' = BD (3)
Từ 1, 2, 3 ta có: 
* Chú ý: SGK 
?3
a) áp dụng hệ quả định lí Ta let ta có:
b) 
c) 
	4. Củng cố: (6')
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 6 (tr62-SGK) (thảo luận nhóm)
a) Ta có (theo định lí đảo của định lí Ta let)
b) Vì (2 góc so le trong bằng nhau)
và (Theo định lí đảo của định lí Ta let)
Vậy A''B''//A'B'//AB
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2')
- Học theo SGK, chú ý định lí đảo và hệ quả của định lí Ta let
- Làm bài tập 7, 8 (tr62, 63 - SGK); bài tập 8, 9, 10 (tr67-SBT)

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 8 Tuan 22 3 cot.doc