Giáo án Hình học 8 - Tuần 20 (Bản 3 cột)

Giáo án Hình học 8 - Tuần 20 (Bản 3 cột)

I.Mục tiêu bài dạy:

- Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thoi, hình bình hành.

- Biết sử dụng công thức đã học để tính diện tích hình thoi, hình bình hành.

II.Chuẩn bị.

Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke.

Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke.

III.Tiến trình hoạt động trên lớp.

1.Ổn định lớp.

2.Kiểm tra bài cũ.

Phát biểu công thức tính diện tích hình thoi, hình bình hành.

3.Giảng bài mới.

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 260Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tuần 20 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Tiết:35 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thoi, hình bình hành.
- Biết sử dụng công thức đã học để tính diện tích hình thoi, hình bình hành.
II.Chuẩn bị.
Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke.
Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke.
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Phát biểu công thức tính diện tích hình thoi, hình bình hành.
3.Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung
Cho ABCD là hình chữ nhật AB > CD 
E, F đối xứng B qua A và C.
CMR : E,F đối xứng qua D
b/ kẻ BH EF
HP AB, HQ BC
BPHQ là hình gì?
c/ BD PQ
muốn cm tứ giác trở thành hình chữ nhật cần có những yếu tố nào?
Tính diện tích hình thoi có cạnh dài 6 cm và một trong các góc của nó có số đo là 600 
Tính S ABCD bằng cách nào khi biết độ dài cạnh của nó.
Nhận xét ABD?
Đường cao trong tam giác đều tính như thế nào?
AD = CF (cùng = BC)
DC = AE (cùng = AB)
 AED = CDF
3 góc vuông
Tính S ABCD bằng công thức tính dt hình bình hành bằng cạnh nhân chiều cao tương ứng.
Đường cao trong tam giác đều cạnh a là 
a/ xét AED và CDF
AD = CF (cùng = BC)
DC = AE (cùng = AB)
 AED = CDF
do đó ED = DF
 E, D, F thẳng hàng
mà ED = DF 
nên E,F đối xứng qua D
b/
 BPHQ là hình chữ nhật
C/ ta có :
 Và 
 Mà 
 BD PQ
Vì AD = AB và góc A = 600
nên ABD là tam giác đều 
BH là đường cao tam giác đều 
BH = (cm )
 S ABCD = BH. AD = . 6
 = (cm2)
cách 2: Vì AD = AB và góc A = 600
nên ABD là tam giác đều 
 BD = 6 cm
AI là đường cao tam giác đều 
AI = (cm )
 AC = 2 .3 = 6(cm )
S ABCD = BD. AC = .6 . 6
 = (cm2)
4.Củng cố.
Nhắc lại nội dung bài.
5.Dặn dò.
Học bài và làm bài 58 đến 60 trang 99.
Và phần BT trang 100 phần LT.
IV.Rút kinh nghiệm
Tiết:36 DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
I.Mục tiêu bài dạy:
- Củng cố kĩ năng đo đạc chính xác.
- Tính toán , áp dụng công thức tính diện tích các hình đã học.
- Ccó khả năng tính được một đa giác bất kỳ.
II.Chuẩn bị.
Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke.
Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài diện tích hình thang.
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Phát biểu công thức tính diện tích tam giác.
3.Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung
Chuẩn bị bảng phụ hình 150
Để tính S AIH cần có những yếu tố nào?
Cho HS đo và tính S?
Tuy nhiên cũng có thể tính theo cách khác?
ABGH là hình gì?
HS tính S ABGH
CDEG là hình gì?
 S CDEG
Theo em cách tính S đa giác có bao nhiêu cách chia ? có phải cách chia đó là duy nhất không?
AH = 7 cm
IK = 3 cm
ABGH là hình chữ nhật
AB = 3 cm
AH = 7 cm
CDEG là hình thang
CD = 2 cm
DE = 3 cm
CG = 5 cm
Không, tuy nhiên cần khéo trong việc chia nhỏ đa giác ra các hình đã biết cách tính diện tích.
Tính S ABCDEGHI
S AIH = AH.IK= 7.3 = = 10,5(cm2)
 S ABGH = AB.AH= 7.3 = 21(cm2)
S CDEG =(DE + CG).CD
=(3+ 5).2= 8(cm2)
S ABCDEGHI = 
S AIH +S ABGH + S CDEG = 10,5+ 21 +8 = 39 ,5(cm2)
2/ Nhận xét
Để tính diện tích đa giác ta chia đa giác thành những hình thích hợp, tính diện tích mỗi hình , rồi tính diện tích đa giác.
4.Củng cố.
Nhắc lại nội dung bài.
5.Dặn dò.
Học bài và làm bài 37đến 40 trang 131.
IV.Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_tuan_20_ban_3_cot.doc