I.Mục tiêu bài dạy:
HS nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật ; tam giác vuông.
HS hiểu để chứng minh các công thức đó cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác.
- Vận dụng được các công thức đã học và các công thức của diên tích trong tính toán.
II.Chuẩn bị.
Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke.
Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài diện tích hình chữ nhật.
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Giảng bài mới.
TUẦN 14 Tiết:27 DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT I.Mục tiêu bài dạy: HS nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật ; tam giác vuông. HS hiểu để chứng minh các công thức đó cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác. - Vận dụng được các công thức đã học và các công thức của diên tích trong tính toán. II.Chuẩn bị. Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke. Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài diện tích hình chữ nhật. III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Giảng bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung HĐ1: Khái niệm diện tích đa giác - GV giới thiệu khái niệm “Diện tích” như sgk - Cho HS làm ?1 a) - Ta nói 2 hình A và B có diện tích như thé nào? - Cho Hs làm?1 - Diện tích đa giác là số đo của phần nào? - Số đo diện tích đa giác là số đo nào? - các đa giác khác nhau có dt? - GV giới thiệu 3 tính chất về diện tích đa giác như sgk - Diện tích đa giác ABCDE được kí hiệu như thế nào? HĐ2: Công thức tính dt hình chữ nhật - GV giới thiệu công thức tính dt hcn như sgk - Cho HS làm VD Chú ý đơn vị dt HĐ3: Công thức diện tích hình vuông, tam giác vuông. Cho HS làm ?2 + Hình vuông có cạnh là a + Tam giác vuông là nửa hình chữ nhật - Cho Hs là ?3 a) Hình A có dt là: 9 ô vuông tức là 9 đơn vị dt. Diện tích hình B cũng là 9 đơn vị dt - Ta nói: dt hình A bằng đt hình B b)Diện tích hình D là là 8 ô vuông. Diên tích hình C là 2 ô vuông Vậy: diện tích hình D gấp 4 lần dt hình C c) Diện tích hình E là 8 ô vuông Vậy: Diện tích hình C bằng 1/4 dt hình E - Diện tích của đa giác là số đo của phần mp giới hạn bởi đa giác đó - Số đo dt đa giác là số dương - Mỗi đa giác có 1 dt xác định SABCDE hoặc S (nếu không sợ bị nhầm lẫn) Nếu a = 3,2cm ; b = 1,7cm thì S = a.b = 3,2.1,7 = 5,44(cm2) SHV = a.a = a2 STG =a.b - Đường chéo hình chữ nhật, chia hình chữ nhật thành 2 tam giác bằng nhau nên diện tích 2 tam giác ấy bằng nhau. - Diện tích 1 tam giác ấy bằng nửa diện tích hình chữ nhật - Đơn vị diện tích 1. Khái niệm đt đa giác: a) Nhận xét: (SGK) b) Tính chất:(SGK) 2. Công thức tính diện tích hình chữ nhật: a) Định lí:(SGK) b) VD: ( Ghi như bên) 3. Công thức tính dt hình vuông, tam giác vuông: (SGK) 4.Củng cố. – Nhắc lại nội dung bài. – bài tập 6,8/118 SGK 5.Dặn dò. - Học bài theo SGK : Khái niệm diện tích đa giác, 3 tính chất của diện tích đa giác, các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. - Làm bài tập ở nhà 7,9 ¦ 15 /118,119 SGK - Tiết sau luyện tập. IV.Rút kinh nghiệm Tiết:28 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu bài dạy: - Củng cố các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông - Vận dụng các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán, cm 2 hình có diện tích bằng nhau. Cắt ghép hình theo yêu cầu. - So sánh diện tích HCN với diện tích hình vuông có cùng chu vi II.Chuẩn bị. Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke. Hai tam giác vuông bằng nhau để làm bai tập 11/119 SGK Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài diện tích hình thang. III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. Phát biểu 3 tính chất của diện tích đa giác. Làm bài tập 12/119 SGK – bài tập 9/ 119 SGK 3.Giảng bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Gọi 1 em lên sửa BT7/ 118 - 1 em sửa BT 10/119 SGK. Sử dụng đlí Pitago. - Cho 3 em sửa BT 11/ 119 SGK. - Gọi 2 HS lên bảng sửa Bt 13,14/ 119 SGK. Ôn cho HS: 1km2 = ? m2 ; 1a = ? m ; 1ha = ? m2 - Gọi 2 em sửa BT 15/119 SGK HS tính Diện tích các cửa DT nền nhà Tỉ số DT các cửavà DT nền nhà gian phòng trên không đạt mức chuẩn về ánh sáng? DT h.vuông dựng trên cạnh huyền DT mỗi h.vuông dựng trên 2 cạnh góc vuông Vậy Shcn < Sh.v CM: Shcn < Sh.v (cùng chu vi) Gọi a, b là 2 kích thước hcn. Shcn =a.b Suy ra cạnh h.v cùng chu vi hcn là: Suy ra: Shv = Tính hiệu: Shv – Shcn = - a.b = = Vậy: Trong các hcn có cùng chu vi, h.v có dt lớn nhất 7/118 Diện tích các cửa là: 1.1,6 + 1,2.2 = 1.6 + 2,4= 4 (m2) DT nền nhà là:4,2. 5,4 =22,68 (m2) Tỉ số DT các cửavà DT nền nhà là: % < 20% Do đó gian phòng trên không đạt mức chuẩn về ánh sáng. 10/119 Gọi cạnh tam giác vuông ABC là: a, b, c như hình vẽ. Ta có: DT h.vuông dựng trên cạnh huyền là a2 DT mỗi h.vuông dựng trên 2 cạnh góc vuông là b2 và c2. Theo đlí Pitago thì: a2 = b2 + c 2 Vậy : Trong tam giác vuông, tổng DT 2 h.vuông dựng trên 2 cạnh góc vuông bằng Dt h.vuông dựng trên cạnh huyền. 11/119 DT các hình này bằng nhau. Vì theo tính chất 2 của DT. 13/119 Ta có: ABCD là hcn, AC là đường chéo nên: SABC = SADC Tương tự: SAFE = SAHE SEKC = SEGC Suy ra: SEFBK = SHEGD 14/119 DT hcn đó là: S = a.b = 700.400 = 280 000 (m2) = 0,28 (km2) = 2 800 (a) = 28 ( ha) 15/119 Hình vuông có chu vi bằng CVABCD thì cạnh là: =4 (cm) DT hình vuông này là: 4.4=16 (cm2) 4.Củng cố. Xem BT đã giải 5.Dặn dò. – Ôn 3 t/c DT đa giác – xem trước bài DT đa giác – Tính DT rABC, biết đ.cao AH = 3cm ; BH = 1cm ;HC = 3cm. IV.Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: