I.Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều.
– HS biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác. Vẽ được và nhận biết một đa giác lồi.
– Qua hình vẽ và quan sát hình vẽ, HS biết cách qui nạp về tính tổng các góc.
– Kiên trì trong suy luận.
Cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
II.Chuẩn bị.
Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke.
Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke,.
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Ôn ĐN tứ giác, tứ giác lồi.
3.Giảng bài mới.
TUẦN 13 Tiết:25 KIỂM TRA CHƯƠNG I I.Mục tiêu kiểm tra: Nội dung chương I Giải toán một cách nhanh gọn – chính xác. Chứng minh thành thạo các hình và tìm mối liên quan giữa chúng. II. Đề KT: (có theo sau) Tiết:26 ĐA GIÁC– ĐA GIÁC ĐỀU I.Mục tiêu bài dạy: - Học sinh nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều. – HS biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác. Vẽ được và nhận biết một đa giác lồi. – Qua hình vẽ và quan sát hình vẽ, HS biết cách qui nạp về tính tổng các góc. – Kiên trì trong suy luận. Cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. II.Chuẩn bị. Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke. Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke,. III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. Ôn ĐN tứ giác, tứ giác lồi. 3.Giảng bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung HS quan sát hình vẽ 112 đến 117. HS tự đặt tên và đọc tên đa giác. Hs làm ?1 ABCD có phải là đa giác không? Hình nào là đa giác lồi? đn HS làm ?2 HS làm ?3 theo nhóm. GV sửa sai, chọn kết quả chính xác. Cho HS quan sát hình 112. HS hoạt động nhóm Hình 115, 116, 117 là các đa giác lồi. Hình 112, 113, 114 không là các đa giác lồi vì không thỏa mãn đn. HS hoạt động nhóm Hình thoi , hình chữ nhật không phải là đa giác đều. Tổng số đo các góc n giác đều là ( n– 2).1800 Khái niệm về đa giác Mỗi hình 112 đến 117 là 1 đa giác. Hình 118 không phải là 1 đa gíc vì AE và ED cùng nằm trên một đường thẳng. ABCD là 1 đa giác. Hình 115, 116, 117 là các đa giác lồi. ĐN : (SGK trang 114). Chú ý : (SGK trang 114) 2/ Đa giác đều ĐN (SGK) Tam giác đều có 3 trục đối xứng Hình vuông có 4 trục đối xứng và O là tâm đối xứng. Lục giác đều có 6 trục đối xứng và 1 tâm đối xứng. Ngũ giác đều có 6 trục đối xứng. 4.Củng cố. Nhắc lại nội dung bài. 5.Dặn dò. Học bài và làm bài 2 đến 4 trang 115. Xem bài diện tích hình chữ nhật. IV.Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: