Giáo án Hình học 8 - Tuần 10(Bản 3 cột)

Giáo án Hình học 8 - Tuần 10(Bản 3 cột)

I.Mục tiêu bài dạy:

-Từ bài 18 áp dụng tính chất khoảng cách cm 3 điểm hoặc nhiều điểm thẳng hàng.

-Rèn luyện cho HS khả năng tính toán và luận luận.

II.Chuẩn bị.

Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke.

Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, BT.

III.Tiến trình hoạt động trên lớp.

1.Ổn định lớp.

2.Kiểm tra bài cũ.

ĐN khoảng cách hai đường thẳng song song , tính chất các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.

3.Giảng bài mới.

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 314Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tuần 10(Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Tiết:19 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu bài dạy:
-Từ bài 18 áp dụng tính chất khoảng cách cm 3 điểm hoặc nhiều điểm thẳng hàng.
-Rèn luyện cho HS khả năng tính toán và luận luận.
II.Chuẩn bị.
Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke.
Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, BT.
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
ĐN khoảng cách hai đường thẳng song song , tính chất các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.
3.Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung
Bài 70 trang 103 
B di chuyển trên Ox thì C di chuyển trên đường nào?
 ABC vuông tại , M thuộc BC, MD là đường vuông góc kẻ từ M đến AB, ME là đường vuông góc kẻ từ M đến AC, O là trung điểm DE
a/ cm A,O,M thẳng hàng.
b/ M di chuyển BC thì O di chuyển trên đường nào?
c/ M ở vị trí nào trên cạnh BC thì AM có độ dài nhỏ nhất. 
HS làm BT
HS làm theo nhóm 
BT 70
kẻ	
CH là ĐTB OAB
 CH=1/2OA=1 cm
Vậy C di chuyển trên tia Em // Ox và cách Ox một khoảng bằng 1 cm.
BH =AD = x
Mà HC = DC – DH = 5
Pitago vào BHC
BC2 = BH2 + HC2
BH = 12
BT 71
a/ ADME là hình chữ nhật
O là trung điểm DE nên O là trung điểm AM
Do đó O, A, M thẳng hàng
b/ kẻ AH BC
 Ta có OA =OM =OH
 O di chuyển trên đường trung trực của AH 
Hay O di chuyển trên đường trung bình của ABC
c/ Khi AM trùng AH thì AM có độ dài nhỏ nhất
4.Củng cố.
Xem lại các BT đã làm.
5.Dặn dò.
Hoàn chỉnh BT , xem trước bài 11.
IV.Rút kinh nghiệm
Tuần 10
Tiết:20 HÌNH THOI
I.Mục tiêu bài dạy:
-Hiểu định nghĩa hình thoi, các tính chất hình thoi, dấu hiệu nhận biết một tứ giác làhình thoi.
-Biết vẽ hình thoi, chứng minh tứ giác là hình thoi .
 -Rèn luyện cho HS khả năng tính toán và luận luận.
II.Chuẩn bị.
Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke.
Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài hình thoi.
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
ĐN,T/C hình bình hành,hình chữ nhật.
3.Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung
GV gọi HS vẽ hình có 4 cạnh bằng nhau và giới thiệu hình thoi.
ABCD có phải là hình bình hành không?
Hình thoi có những tính chất gì?
 Cho HS làm ?2
Cho hình thoi ABCD, hai đường chéo cắt nhau tại O.
a/ Theo tính chất hbh, hai đường chéo của hình thoi có tính chất gì?
b/ hãy phát biểu thêm các tính chất khác của hai đường chéo AC và BD?
Muốn cm tứ giác là hình thoi cần ĐK gì?
Hình bình hành có điều kiện gì sẽ là hình thoi?
GV hướnh dẫn HS cm dấu hiệu nhận biết
HS vẽ hình.
Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
ABCD là hình bình hành
Hính thoi có những tính chất của hình bình hành.
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
hai đường chéo vuông góc với nhau.
hai đường chéolà các đường phân giác của các góc
HS cm Tính chất.
Tứ giác 4 cạnh bằng nhau
Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau. 
Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc
Hình bình hành có 1 đường chéo là phân giác của một góc
1/ Định nghĩa:
Hình chữ nhật là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
ABCD là hình thoi 
AB =BC =CD = DA
 Hình thoi cũng là hình bình hành
2/ Tính chất
Hình thoi có tất cả tính chấtcủa hình bình hành .
Trong hình thoi:
a/ hai đường chéo vuông góc với nhau.
b/ hai đường chéolà các đường phân giác của các góc của hình thoi. 
3/ Dấu hiệu nhận biết:
1.Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi. 
2.Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi. 
3.Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
4. Hình bình hành có 1 đường chéo là phân giác của một góc là hình thoi. 
4.Củng cố.
Nhắc lại nội dung bài.
5.Dặn dò.
Học bài và làm bài 58 đến 60 trang 99.
Và phần BT trang 100 phần LT.
IV.Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_tuan_10ban_3_cot.doc