I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
+ HS được củng cố định nghĩa và các tính chất của đường trung bình trong hình thang.
+ Biết vận dụng dấu hiệu nhận biết đường trung bình của hình thang để giải các bài tập tính toán và chứng minh.
+ Tiếp tục rèn cho học sinh biết cách lập luận, vẽ hình và chứng minh qua các bài tập.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
a. Chuẩn bị của GV: + Bảng phụ ghi các BT.
+ Đồ dùng dạy học êke đo góc, thước chia khoảng.
b. Chuẩn bị của HS: + Thước kẻ, thước đo góc, nắm vững kiến thức về ĐTB của tam giác.
+ Làm đủ bài tập cho về nhà. Chuẩn bị bảng nhóm.
III. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC VÀ KIỂN TRA BÀI CŨ:
Ngày soạn : 29/09/2007 Ngàydạy : 03/10/2007 Tiết 7 : Luyện tập (về đường trung bình của tam giác và hình thang) *********&********* I. Mục tiêu bài dạy: + HS được củng cố định nghĩa và các tính chất của đường trung bình trong hình thang. + Biết vận dụng dấu hiệu nhận biết đường trung bình của hình thang để giải các bài tập tính toán và chứng minh. + Tiếp tục rèn cho học sinh biết cách lập luận, vẽ hình và chứng minh qua các bài tập. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: a. Chuẩn bị của GV: + Bảng phụ ghi các BT. + Đồ dùng dạy học êke đo góc, thước chia khoảng. b. Chuẩn bị của HS: + Thước kẻ, thước đo góc, nắm vững kiến thức về ĐTB của tam giác. + Làm đủ bài tập cho về nhà. Chuẩn bị bảng nhóm. III. ổn định tổ chức và kiển tra bài cũ: a. ổn định tổ chức: + GV kiểm tra sĩ số, bài tập của HS. + Tạo không khí học tập. b. Kiểm tra bài cũ: (10 phút) + Hãy nêu định nghĩa đường trung bình của hình thang. + Chữa BT 24: Tính x trên hình vẽ Kết quả x = QK = 5 (dm) Do IK chính là đường trung bình của hình thang MNQP. M +HS chứng minh theodấu hiệu nhận biết đường trung bình của hình thang: đi qua trung điểm của 1 cạnh bên và // với đáy thì sẽ đi qua trung điểm của cạnh bên còn lại I N K P Q 5 dm x IV. tiến trình bài dạy. Hoạt động 1 : Luyện tập Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS + GVcho HS làm BT 25: Hình thang ABCD có AB // CD. Gọi các điểm E, F, K lần lượt là trung điểm của AD, BC, BD. Chứng minh 3 điểm E, F, K thẳng hàng. B A F D E D C + Giáo viên gợi ý cách chứng minh thông qua việc kẻ chỉ ra DE là đường trung bình của DDAB ị DE // AB mà AB // CD ị DE // CD (1) Tương tự: FE // CD Như vậy qua 1 điểm E ở ngoài đường thẳng CD có hai đường thẳng DE và FE cùng // CD nên chúng phải trùng nhau điều đó nghĩa là 3 điểm D, E, F cùng nằm trên 1 đường thẳng hay 3 điểm đó thẳng hàng. 15 phút + HS làm BT 25: đ Vẽ hình ghi GT, KL. đ Trả lời câu hỏi. đ Trình bày chứng minh (chú ý sử dụng tiên đề) + HS làm BT 26: đ Vẽ hình ghi GT, KL. đ Trả lời câu hỏi. đ Trình bày cách tìm độ dài các đoạn thẳng CD và GH trênhình vẽ. +HS nhận thấy có 2 đường trung bình trong 2 hình thang: CD của ABCD FE của CDGH D C H G B A 8 cm y x 16 cm F E CD = x = (cm) FE = 16 = ị y = 20 (cm) Hoạt động 2 : Bài tập chứng minh Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS + GV cho HS làm ngay BT 27: Cho tứ giác ABCD có các điểm E, K, F lần lượt là trung điểm của AD, AC, BC, a) So sánh EK với CD, so sánh KF với AB. b) Chứng minh: FE ≤ Củng cố suy luận để dẫn tới điều kiện tứ giác là ình thang + GV cho HS làm BT 28: Cho hình thang ABCD (AB // CD), gọi E, F lần lượt là trung điểm của AD, BC. Đường thẳng FE cắt BD tại I, cắt AC ở K. a) Chứng minh rằng: AK = KC; BI = ID b) Cho AB = 6 (cm), CD = 10 (cm). Tính EI, KF, IK. 6 cm A B F E K I 10 cm D C + GV củng cố toàn bài và yêu cầu BT về nhà trong SBT: 20 phút B 2. Làm BT 27 (SGK): A C D F K E + HS chứng minh ngay được EK, KF là 2 đường trung bình của 2 tam giác. Theo tính chất đường trung bình trong D thì suy ra ngay được: EK = CD; FK = AB b)Theo tính chất của BĐT trong D thì 1 cạnh bao giờ cũng nhỏ hơn tổng 2 cạnh còn lại. Tức là: FE ≤ EK + KF = Dấu " = " chỉ xảy ra Û E, F, K thẳng hàng, khi đó AB // CD Û ABCD là hình thang. + HS trả lời câu hỏi trong BT28, sau đó chỉ ra EF là đường trung bình của hình thang ị FE // AB và CD. Theo định lý về dấu hiệu nhận biết đường trung bình trong D ị EI, KF là đường trung bình của DDAB và CBAị IB = ID và AK = KC. Lại theo tính chất đường trung bình ị KF = IE = AB = .6 = 3 (cm) * Tính IK = EF – (KF + IE) = = .10 – .6 = 5 – 3 = 2 (cm) II. hướng dẫn học tại nhà. + Học bài theo nội dung các BT đã giải trên lớp, tìm các cách giải khác. + Bài tập về nhà : BT trong SBT + Chuẩn bị bài học sau: Dựng hình bằng thước và com–pa. (chuẩn bị đầy đủ dụng cụ)
Tài liệu đính kèm: