I. MỤC TIÊU :
Kiến thức : Khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang cho HS
Kĩ năng : Rèn kĩ năng vẽ hình rõ , chuẩn xác, kí hiệu đủ giả thiết đầu bài trên hình
Tư duy : Rèn kĩ năng tính , so sánh độ dài đoạn thẳng chứng minh.
II. CHUẨN BỊ :
GV : Thước thẳng, compa, bảng phụ, bút dạ
HS : Thước thẳng, compa, định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang, làm các bài tập về nhà.
Tuần : 4 Ngày soạn : 11/09/09 Tiết 7 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Kiến thức : Khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang cho HS Kĩ năng : Rèn kĩ năng vẽ hình rõ , chuẩn xác, kí hiệu đủ giả thiết đầu bài trên hình Tư duy : Rèn kĩ năng tính , so sánh độ dài đoạn thẳng chứng minh. II. CHUẨN BỊ : GV : Thước thẳng, compa, bảng phụ, bút dạ HS : Thước thẳng, compa, định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang, làm các bài tập về nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tổ chức lớp :1’ Kiểm tra bài cũ : 7’ GV kiểm tra hai HS HS1: Nêu định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang, vẽ hình minh hoạ HS2: Chữa bài tập 25 SGK tr80 GV nhận xét và cho điểm, sau đó đưa bảng so sánh định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang lên bảng để ôn tập cho HS HS1: Nêu định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang như SGK, vẽ hình minh hoạ. HS2: Chữa bài tập 25 SGK tr80 Trong hình thang ABCD có EF là đường trung bình của hình thang Þ EF // DC (1) Trong tam giác BDC có FK là đường trung bình của tam giác Þ FK // DC (2) Từ (1) và (2) Þ E, F, K nằm trên cùng một đường thẳng (theo tiên đề Ơclic) Đường trung bình của tam giác Đường trung bình của hình thang Định nghĩa Là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác Là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang Tính chất MN // BC và MN = BC EF // AB // CD EF = Bài mới : * Giới thiệu bài: (1’) GV (đvđ): Để củng cố định nghĩa, tính chất về đường trung bình của hình thang, tam giác. Hôm nay chúng ta tổ chức luyện tập. * Tiến trình bài dạy: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 32’ 3’ Hoạt động 1 :LUYỆN TẬP GV đưa bảng phụ bài 23 SGK lên bảng phụ GV gọi một HS lên bảng giải GV Cho HS đọc đề bài 27 SGK Gọi một HS vẽ hình và viết GT, KL a) So sánh EK và CD; KF và AB GV : Cho HS suy nghĩ trong 3 phút. Sau đó gọi HS trả lời miệng câu a;. b) EF £ GV gợi ý : Xét hai trường hợp - E, K, F không thẳng hàng - E, K, F thẳng hàng Lưu ý : Trong một tam giác tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn cạnh còn lại. GV gọi HS2 lên bảng trình bày câu b GV Gọi một Hs đọc đề bài 28 SGK Yêu cầu Hs vẽ hình , viết GT, KL a) AK = KC ; BI = ID GV hãy chứng minh AK = KC ; BI = ID ? Lưu ý : Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai. b) Tính EI, KF, IK GV gọi một HS khác trình bày câu b GV bổ sung BT sau: (nếu còn thời gian) Cho tam giác ABC. Điểm D thuộc tia đối của tia BA sao cho BD = BA, điểm M là trung điểm của BC. Gọi K là giao điểm của DM và AC.chứng minh : AK = 2KC. Yêu cầu HS vẽ hình. GV gợi ý: Gọi E là trung điểm của AK. Chứng minh BE // AK và KE = KC. GV yêu cầu HS về nhà làm. Hoạt động 2 GV đưa bài tập sau lên bảng phụ : Các câu sau đúng hay sai ? 1) Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với canh thou hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba. 2) Đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh bên của hình thang thì song song với hai đáy 3) Không thể có hình thang mà đường trung bình bằng độ dài một đáy. Một HS lên bảng trình bày, HS cả lớp làm vào vở Một HS đọc to đề bài Một HS vẽ hình và viết GT, KL Một Hs trình bày miệng câu a Các HS khác theo dõi và nhận xét HS2 lên bảng làm câu b HS cả lớp vẽ hình vào vở và viết GT, KL Một HS trình bày miệng, một Hs khác lên bảng trình bày lại Một HS trả lời HS vẽ hình. HS trả lời miệng. CỦNG CỐ HS trả lời miệng Đúng Đúng Sai Bài 26 SGK Ta có : AB // CD // EF // GH Hình thang ABDC có : CD là đường trung bình Þ CD = CD = 12 cm x = 12 cm Hình thang CDHG có : EF là đường trunh bình Þ EF = Þ 2EF = CD + GH Þ GH = 2EF – CD = 2.16 – 12 = 20 cm y = 20cm Bài 27 SGK GT Tứ giác ABCD, E, F, K lần lược là trung điểm của AD, BC, AC KL a) So sánh EK và CD KF và AB b) EF £ CM : a) Ta có E, F, K lần lược là trung điểm của AD, BC, AC Þ EK là đường trung bình của tam giác ADC Þ EK = KF là đường trung bình của tam giác ABC Þ KF = b) Nếu E, K, F không thẳng hàng DEKF có EF < EK + KF (bất đẳng thức tam giác) Þ EF < (1) Nếu E, K, F thẳng hàng thì : EF = EK + KF EF = (2) Từ (1) và (2) Þ EF £ Bài 28 SGK GT Hình thang ABCD (AB // CD) ; E, F lần lược là trung điểm của AD và BC. AB= 6cm CD = 10cm KL a) AK = KC ; BI = ID b) Tính EI, KF, IK CM : a) Ta có EF là đường trung bình của hình thang ABCD Þ EF // AB // CD DABC có BF = FC và FK // AB Þ AK = KC DABD có AE = ED và EI // AB Þ BI = ID b) Có EI là đường trung bình của tam giác ABD Þ EI = cm KF là đường trung bình của tam giác ABC Þ KF = cm Lại có EF = cm Þ KI = EF – (EI + KF) KI = 8 – (3 + 3) = 2cm Hướng dẫn về nhà :1’ Oân lại định nghĩa và các định lý về đường trung bình của tam giác, của hình thang. Oân lại các bài toán dựng hình đã biết Bài tập 37, 38, 41, 42 SBT IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: