Giáo án Hình học 8 - Tiết 65, Bài 8: Diện tích xung quanh của hình chóp đều - Năm học 2009-2010 - Phạm Xuân Diệu

Giáo án Hình học 8 - Tiết 65, Bài 8: Diện tích xung quanh của hình chóp đều - Năm học 2009-2010 - Phạm Xuân Diệu

A. Mục tiêu:

 - HS nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều.

 - Biết áp dụng công thức tính toán đối với các hình cụ thể, chủ yếu là hình chóp tứ giác đều và hình chóp tam giác đều.

 - Củng cố các khái niệm hình học cơ bản ở các tiết trước.

B. Chuẩn bị:

 - GV: Mô hình hình chóp tứ giác đều,hình chóp tam giác đều, hình chóp cụt đều.

C. Hoạt động dạy học:

 1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là hình chóp tứ giác đều. Vẽ hình một hình chóp tứ giác đều và nêu các yếu tố: đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, đường cao, trung đoạn của hình chóp.

 

doc 2 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 919Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 65, Bài 8: Diện tích xung quanh của hình chóp đều - Năm học 2009-2010 - Phạm Xuân Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: /05/ 10
 Tiết 65	 
$8. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU.
Ngày soạn: 22. 03. 09
Ngày dạy: .././ 09
A. Mục tiêu:
 - HS nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều.
 	- Biết áp dụng công thức tính toán đối với các hình cụ thể, chủ yếu là hình chóp tứ giác đều và hình chóp tam giác đều.
	- Củng cố các khái niệm hình học cơ bản ở các tiết trước.
B. Chuẩn bị:
	- GV: Mô hình hình chóp tứ giác đều,hình chóp tam giác đều, hình chóp cụt đều.
C. Hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là hình chóp tứ giác đều. Vẽ hình một hình chóp tứ giác đều và nêu các yếu tố: đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, đường cao, trung đoạn của hình chóp.
	2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
Từ ? GV hướng dẫn HS xây dựng công thức tính diện tích xung quanh
GV yªu cÇu HS lÊy miÕng b×a ®· c¾t ë nhµ nh­ h×nh 123 SGK ra quan s¸t, gÊp thµnh h×nh chãp tø gi¸c ®Ịu vµ tr¶ lêi c©u hái SGK.
a) Sè c¸c mỈt b»ng nhau trong h×nh chãp tø gi¸c ®Ịu lµ
b) DiƯn tÝch mçi mỈt tam gi¸c lµ
c) DiƯn tÝch ®¸y cđa h×nh chãp ®Ịu lµ
d) Tỉng diƯn tÝch tÊt c¶ c¸c mỈt bªn cđa h×nh chãp ®Ịu lµ
Gv giới thiệu: Tổng diện tích tất cả các mặt bên là diện tích xung quanh của hình chóp.
Víi h×nh chãp tø gi¸c ®Ịu , nÕu ®é dµi c¹nh ®¸y lµ a, ®­êng cao cđa mỈt bªn hay trung ®o¹n cđa h×nh chãp lµ d, th× diƯn tÝch xung quanh cđa h×nh chãp tø gi¸c tÝnh nh­ thÕ nµo
GV: Với hình chóp đều nói chung, ta cũng có: Diện tích xung quanh của hình chóp đều bằng tích của nửa chu vi đáy với trung đoạn.
Diện tích toàn phần của hình chóp tính như thế nào?
Aùp dụng:
GV yêu cầu HS làm bài 43 (a) SGK trang 121
Chú ý: Nếu tam gác ABC nội tiêp trong đường tròn (H; R). Gọi cạnh của tam giác là a thì:
+ a = 
+ SABC = 
GV: cho HS đọc đề bài:
GV cho HS làm Bài tập 40 SGK trang 121:
Gv vẽ hình:
Tính trung đoạn SI của hình chóp. 
Tính Sxq = ?
Tính Sđ? Stp ?
GV cho HS làm Bài tập 41 SGK trang 121:
GV hướng dẫn HS cách vẽ hình:
Vẽ hình vuông cạnh 5cm.
Vẽ các tam giác có đáy là cạnh hình vuông, các cạnh bên 10cm.
TÊt c¶ Hs quan s¸t miÕng b×a khi ch­a gÊp, tiÕn hµnh gÊp h×nh vµ t¶ lêi c©u hái:
a)lµ 4 mỈt, mçi mỈt lµ mét tam gi¸c c©n.
b)
c) 4.4=16 (cm2)
d)12.4=48 (cm2)
HS: DiƯn tÝch mçi mỈt tam gi¸c lµ:
DiƯn tÝch xung quanh cđa mçi tam gi¸c lµ:
Sxq=4. =
Sxq=p.d
HS: Stp = Sxq + Sđ
HS làm bài 43 (a) SGK trang 121:
Diện tích xung quanh của hình chóp là:
 Sxq = p.d = (cm2)
Diện tích toàn phân của hình chóp là:
 Stp = Sxq + Sđ = 800 + 20.20 = 1200 (cm2)
HS đọc đề bài:
 HS: D SIC vuông có:
SC = 25cm; IC = ½ BC = 15cm
SI2 = SC2 – IC2 (định lí Pytago) 
 = 252 – 152 = 400
=> SI = 20(cm)
Sxq = p.d = ½ .30.4.20 = 1200 (cm2)
Sđ = 302 = 900 (cm2)
Stp = Sxq + Sđ 
 = 1200 + 900 = 2100 (cm2)
HS quan sát và vẽ hình
HS thực hiện theo yêu cầu của bài toán.
1. Công thức tính diện tích xung quanh:
Sxq = p.d
 (p: nữa chu vi đáy; d: trung đoạn)
d
a
2. Ví dụ:
 (Xem sách giáo khoa trang 120)
3. Bài tập áp dung:
Bài tập 40 SGK trang 121:
Bài tập 41 SGK trang 121:
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
Bài vừa học: Nắm vững công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình chóp đều.
- Xem lại ví dụ SGK trang 120 và các bài tập đã giải. Làm bài 41, 42, 43(b,c) SGK trang 121. 
2. Bài sắp học: Thể tích của hình chóp đều.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 65.doc