Giáo án Hình học 8 - Tiết 64+65 (Bản 2 cột)

Giáo án Hình học 8 - Tiết 64+65 (Bản 2 cột)

I. MỤC TIÊU:

- Nắm được thế nào là hình chóp, hình chóp đều, hình chóp cụt đều

- Từ đó biết được các khái niệm: Đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt bên, mặt đáy và đường cao.

II. CHUẨN BỊ:

 GV: Mô hình hình chóp đều,chóp cụt đều.thước thẳng

 HS: Thước thẳng

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra:

2. Bài mới:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 309Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 64+65 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 B – hình chóp đều
Tiết: 64 
Bài 7. hình chóp đều và hình chóp cụt đều
I. Mục tiêu:
Nắm được thế nào là hình chóp, hình chóp đều, hình chóp cụt đều
Từ đó biết được các khái niệm: Đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt bên, mặt đáy và đường cao.
II. Chuẩn bị:
 GV: Mô hình hình chóp đều,chóp cụt đều.thước thẳng
 HS: Thước thẳng
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Giáo viên: Giới thiệu hình chóp và các yếu tố như: Đỉnh, đường cao, cạnh, mặt bên, mặt đáy.
+ Học sinh: Quan sát để nhận biết các yếu tố của hình chóp.
? Đáy của hình chóp là gì? 
+ Học sinh: Tứ giác ị tên gọi: “Hình chóp tứ giác”
? Vậy tên gọi của hình chóp phụ thuộc vào gì?
+ Phụ thuộc vào tên gọi mặt đáy
+ Đường cao của mặt bên được gọi là trung đoạn.
+ Chân đường cao là tâm đường tròn đi qua các đỉnh của mặt đáy.
* Dùng một mặt phẳng cắt song song với đáy. Phần nằm giữa đáy và mặt phẳng cho ta một hình chóp cụt đều.
? Mặt bên của hình chóp cụt đều là hình gì?
+ Mặt bên của hình chóp cụt đều là hình thang cân.
1. Hình chóp.
2. Hình chóp đều.
Hình chóp đều là hình chóp có đáy là một đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh.
3. Hình chóp cụt đều
3.Luyện tập củng cố:
+ Làm bài tập 36 SGK – Tr 118
IV-Hướng dẫn về nhà.
+ Học lý thuyết theo SGK + vở ghi
+ Làm bài tập: 37, 38 SGK – Tr 119
 V-Rút kinh nghiệm
..
Tiết: 65 
Bài 8. Diện tích xung quanh của hình chóp đều
I. Mục tiêu:
Nắm được công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều bằng cách khai triển.
Rèn luyện kỹ năng tính toán ngay trên lớp.
II. Chuẩn bị:
 GV:Bảng phụ,thước thẳng
 HS: Thước thẳng
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
? Thế nào là hình chóp tứ giác đều? Tên gọi của hình chóp tứ giác đều phụ thuộc vào gì?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV cho HS thực hành theo ?1 SGK
Lần lượt gọi HS trả lời các yêu cầu của ?1.
GV hãy nêu công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều giải thích .Vậy diện tích toàn phần được tính như thế nào?
-Cho HS đọc ví dụ SGK
-GV đưa bảng phụ có hình vẽ của bài toán để HS quan sát tìm lời giải.
ABC là tam giác gì ?hình chóp S.ABC là hình chóp gì?chân đường cao của hình chóp nằm ở đâu?
Hãy tìm bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC,từ đó tính chiều dài cạnh AB của ABC 
1. Công thức tính diện tích xung quanh.
Công thức tính diện tích xung quanh
của hình chóp đều
Sxq = p . d
(Trong đó p là nửa chu vi đáy;d là trung đoạn của hình chóp đều)
2.Ví dụ
Bài toán: (SGK)
Giải:
S.ABC là hình chóp đều .bán kính 
đường tròn ngoại tiếp ABC là R=
,nên:AB=R=.=()2=3(cm)
Diện tích xung quanh của hình chóp:
Sxq=p.d==(cm2)
3.Luyện tập củng cố:
+ Làm bài tập SGK – Tr 
IV-Hướng dẫn về nhà.
+ Học lý thuyết theo SGK + vở ghi
+ Xem lại các bài tập đã giải
 V-Rút kinh nghiệm
..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_tiet_6465_ban_2_cot.doc