Giáo án Hình học 8 - Tiết 63: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều - Đặng Văn Quí

Giáo án Hình học 8 - Tiết 63: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều - Đặng Văn Quí

I.Mục tiêu

- Học sinh có khái niệm về hình chóp, hình chóp đều, hình chóp cụt đều( Đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, trung đoạn, đường cao)

- Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy.

- Biết cách vẽ hình chóp tứ gác đều.

- Củng cố khái niệm đường thẳng vuông có với mặt phẳng.

II. Chuẩn bị

1.Giáo viên : Dụng cụ vẽ hình, bảng phụ ghi bài tập vẽ các hình vẽ: 116 đến 121( SGK)

Mô hình hình chóp, hình chóp tứ giác đều, hình chóp tam giác đều , hình chóp cụt đều

2.Học sinh : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước kẻ, com pa.

Ôn khái niệm đa giác đều, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, một tờ giấy, kéo cắt.

III. Tiến trình dạy học

1.Ổn định tổ chức

Sĩ số 8: .Vắng : .

2.Kiểm tra bài cũ : Không

3.Bài mới :

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 557Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 63: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều - Đặng Văn Quí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 25-5-2008
Ngày Dạy: 29/04/2009
Tiết 63
 Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
I.Mục tiêu
- Học sinh có khái niệm về hình chóp, hình chóp đều, hình chóp cụt đều( Đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, trung đoạn, đường cao)
- Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy.
- Biết cách vẽ hình chóp tứ gác đều.
- Củng cố khái niệm đường thẳng vuông có với mặt phẳng.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên : Dụng cụ vẽ hình, bảng phụ ghi bài tập vẽ các hình vẽ: 116 đến 121( SGK)
Mô hình hình chóp, hình chóp tứ giác đều, hình chóp tam giác đều , hình chóp cụt đều
2.Học sinh : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước kẻ, com pa.
Ôn khái niệm đa giác đều, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, một tờ giấy, kéo cắt.
III. Tiến trình dạy học
1.Ổn định tổ chức 
Sĩ số 8:.Vắng :.
2.Kiểm tra bài cũ :	Không
3.Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
*Hoạt động 1 : hình chóp.
- Giáo viên đưa ra mô hình một hình chóp và giới thiệu về hình chóp.
? Hình chóp khác hình lăng trụ đứng như thế nào?
- Giáo viên đưa hình 116 lên bảng và chỉ rõ: Đỉnh, cạnh bên, mặt bên, đường cao, mặt đáy , đường cao của hình chóp.
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tên :Đỉnh, cạnh bên, mặt bên, đường cao,mặt đáy của hình chóp S.ABCD
- Giáo viên giới thiệu cách ký hiệu và gọi tên hình chóp theo đa giác đáy
* Hoạt động 2: Hình chóp đều.
- Giáo viên giới thiệu hình chóp đều.
- Giáo viên cho học sinh quan sát mô hình hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều.
? Nhận xét về các mặt đáy, các mặt bên của các hình chóp này.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 117( SGK): Yêucầu học sinh chỉ rõ các yếu tố: Chân đường cao, đường cao ,đỉnh, mặt bên, mặt đáy, cạnh bên, trung đoạn
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh vẽ hình chóp tứ giác đều.
- Giáo viên : Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng BC. Khi đó SI vuông góc với BC. SI được gọi là trung đoạn của hình chóp.
? Trung đoạn của hình chóp có vuông góc với mặt phẳng đáy không?
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 118( SGK) .
- Yêu cầu học sinh lấy miếng bìa và kéo cắt như hướng dẫn của bài để ghép đựoc một hình chóp đều
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.
- Giáo viên yêu cầu một vài nhóm đại diện lên báo cáo kết quả.
- Giáo viên đánh giá kết quả của các nhóm.
* Hoạt động 3: Hình chóp cụt đều
-Giáo viên đưa ra hình 119 (SGK) và giới thiệu về hình chóp cụt đều( SGK)
- Cho học sinh quan sát mô hình hình chóp cụt đều.
? Hình chóp cụt đều có mấy mặt đáy.
? Các mặt đáy có đặc điểm gì?
? Các mặt bên là những hình gì?
* Hoạt động 4: Luyện tập.
 - Giáo viên cho học sinh làm bài tập 36( SGK)
- Cho học sinh quan sát hình vẽ( Bảng phụ)
Trả lời để điền vào chỗ trống trong bảng.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh ghi nhớ.
- Học sinh trả lời theo yêu cầu của giáo viên
- Học sinh ghi nhớ.
- Học sinh nghe và ghi nhớ.
- Học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi của giáo viên
- Học sinh nêu nhận xét.
- Học sinh quan sát.
- Hoạt động cá nhân vẽ hình theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh nghe và ghi nhớ trung đoạn của hình chóp.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh quan sát.
- hoạt động nhó làm bài tập.
 Báo cáo kết qủa.
- Nhận xét bài làm của nhóm bạn
- Học sinh nghe và ghi nhớ
- Học sinh quan sát
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Hoạt động cá nhân làm bài tập.
- Quan sát hình vẽ và điền vào chỗ trống trong bảng.
1. Hình chóp:
* Hình 116 là một hình chóp.
Mặt đáy là một đa giác, mặt bên là những tam giác chung đỉnh. Đỉnh chung này là đỉnh của hình chóp.
* Đường cao của hình chóp( SGK)
SH là đường cao của hình chóp
*Hình chóp tứ giác
Hình chóp S. ABCD là hình chóp tứ giác
S
D
 C
 B
 A
 H
 Chiềucao
2. Hình chóp đều:
- Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh
A
B
C
S
D
H
I
3. Hình chóp cụt đều:
- Hình chóp cụt đều là hình chóp có hai mặt đáy là hai đa giác đều đồng dạng với nhau, nằm trên hai mặt phẳng song song . các mặt bên là những hình thang cân.
4.Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và Làm bài tập 56, 57( SGK)
- Đọc trước bài diện tích xung quanh của hình chóp đều.
- Vẽ và cắt , gấp bìa như hình 123( SGK) thao các kích thước ghi trên hình, 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_tiet_63_hinh_chop_deu_va_hinh_chop_cut_de.doc