Giáo án Hình học 8 - Tiết 60, Bài 5: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng - Năm học 2009-2010 - Phạm Xuân Diệu

Giáo án Hình học 8 - Tiết 60, Bài 5: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng - Năm học 2009-2010 - Phạm Xuân Diệu

I) Mục tiêu :

– Nắm được cách tính diện tích xung quanh của lang trụ đứng

– Biết áp dụng công thức vào việc tính toán với các hình cụ thể

– Củng cố các khái niện đã học ở tiết trước

II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

 GV : Giáo án, mô hình hình 100, thước thẳng có chia khoảng

 HS : Thước thẳng có chia khoảng, Ôn tập công thức tính chu vi và diện tích các hình

III) Tiến trình dạy học :

 

doc 2 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1051Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 60, Bài 5: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng - Năm học 2009-2010 - Phạm Xuân Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 60 Ngày dạy: 28/04/10 
$5. diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng	
I) Mục tiêu : 
Nắm được cách tính diện tích xung quanh của lang trụ đứng 
Biết áp dụng công thức vào việc tính toán với các hình cụ thể 
Củng cố các khái niện đã học ở tiết trước 
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
 GV : Giáo án, mô hình hình 100, thước thẳng có chia khoảng 
 HS : Thước thẳng có chia khoảng, Ôn tập công thức tính chu vi và diện tích các hình 
III) Tiến trình dạy học : 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Phần ghi bảng 
?
Acm
B
C
A’
B’
C’
3cm
4cm
9cm
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
Thế nào là hình lăng trụ đứng ?
Trong hình lăng trụ đứng các mặt bên có tính chất gì ? Các cạnh bên có tính chất gì ?
Hai mặt phẳng chứa hai đáy của lăng trụ đứng thì thế nào với nhau ?
Hoạt động 2 : 
Các em thực hiện 
Quan sát hình khai triển của một lăng trụ đứng tam giác(hình 100)
– Độ dài các cạnh của hai đáy là bao nhiêu ?
– Diện tích của mỗi hình chữ nhật là bao nhiêu ? 
– Tổng diện tích của cả ba hình chữ nhật là bao nhiêu ? 
Vậy muốn tìm diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng ta làm sao ?
Muốn tìm diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng ta làm sao ?
Hoạt động 3 : 
Củng cố : 
Bài tập 23 / 111
(GV đưa hình hộp chữ nhật lên bảng )
5cm
3cm
4cm
Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc các quy tắc 
Bài tập về nhà : 
24, 25, 26 / 111.112
HS :
Hình lăng trụ đứng là hình lăng trụ có các cạnh bên vuông góc với đáy
Trong hình lăng trụ đứng các mặt bên là các hình chữ nhật, và vuông góc với mặt đáy. Các cạnh bên song song với nhau, bằng nhau và vuông góc với đáu 
Hai mặt phẳng chứa hai đáy của lăng trụ đứng thì song song với nhau 
– Độ dài các cạnh của hai đáy là:
2.7cm , 1,5cm , 2cm 
– Diện tích của mỗi hình chữ nhật là:
2,7.3 (cm2); 1,5.3 (cm2); 2.3 (cm2)
 – Tổng diện tích của cả ba hình chữ nhật là:
 2,7.3 +1,5.3 + 2.3 
= 3 (2,7 + 1,5 + 2) = 3. 6,2
= 16,8 (cm2)
23 / 111 Giải 
Chu vi đáy : (3 + 4).2 = 14 (cm)
Diện tích xung quanh:
14. 5 = 70( cm2)
Diện tích hai đáy :
2. 3. 4 = 24(cm2)
Diện tích toàn phần :
 = 70 + 24 = 94 (cm2)
1) Công thức tính diện tích 
 xung quanh 
* Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao 
(p là nữa chu vi đày, h là chiều cao)
* Diện tích toàn phần của lăng trụ đứng bằng tổng của diện tích xung quanh và diện tích hai đáy
2) Ví dụ :
Tìm diện tích toàn phần của một lăng trụ đứng, đáy là tam giác vuông theo các kích thước ở hình 101
 Giải 
Trong tam giác vuông ABC (vuông tại A) theo định lí Pytago ta có : CB == 5(cm)
Diện tích xung quanh
= (3 + 4 + 5).9 = 108(cm2)
Diện tích hai đáy:
2..3.4 = 12(cm2)
Diện tích toà phần 
 = 108 + 12 = 120 (cm2)
 Đáp số 120 cm2

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 60.doc