Giáo án Hình học 8 - Tiết 58: Thể tích hình hộp chữ nhật - Năm học 2009-2010 - Phan Thị Thanh Thủy

Giáo án Hình học 8 - Tiết 58: Thể tích hình hộp chữ nhật - Năm học 2009-2010 - Phan Thị Thanh Thủy

I. MỤC TIÊU :

 Kiến thức : Bằng hình ảnh cụ thể cho HS bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Nắm được công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.

 Kĩ năng : Vận dụng công thức vào tính toán.

 Thái độ : Rèn tính cẩn thận, Chính xác, suy luận của HS

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :

 Chuẩn bị của GV : Mô hình hình hộp chữ nhật, mô hình hình 65, 57 tr117 SGV. Đề bài và hình vẽ các bài tập trên bảng phụ. Thước thẳng, phấn màu.

 Chuẩn bị của HS : Ôn tập công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. Thước kẻ, bút chì.

 

doc 3 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 990Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 58: Thể tích hình hộp chữ nhật - Năm học 2009-2010 - Phan Thị Thanh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :32 
 Ngày soạn :8/04/2010
 Ngày dạy:16/04/2010
Tiết : 58 THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 
I. MỤC TIÊU : 
Kiến thức : Bằng hình ảnh cụ thể cho HS bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Nắm được công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. 
Kĩ năng : Vận dụng công thức vào tính toán.
Thái độ : Rèn tính cẩn thận, Chính xác, suy luận của HS 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
Chuẩn bị của GV : Mô hình hình hộp chữ nhật, mô hình hình 65, 57 tr117 SGV. Đề bài và hình vẽ các bài tập trên bảng phụ. Thước thẳng, phấn màu.
Chuẩn bị của HS : Ôn tập công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. Thước kẻ, bút chì.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tổ chức lớp : (1’)
Kiểm tra bài cũ : 5’
GV nêu câu hỏi :
 Dùng hình vẽ sau để trả lời các câu hỏi sau :
 a) Nêu các cạnh song song và bằng nhau trong hình hộp chữ nhật 
 b) Chỉ ra mặt phẳng song song với cạnh B’C’ .
	Đáp án :
 a) H/s nêu được : AD , BC , B’C’ A’D’ ; AB , CD , C’D’ , A’B’ 
 AA’ , BB’ ; CC’ , DD’ 
 b) H/s nêu được : mp(ABCD) , mp(ADD’A’) 
Bài mới :
Giới thiệu bài :1’(Đặc vấn đề) : Trong hình hộp chữ nhật ta đã biết được các yếu tố của nó và biết được một đường thẳng nằm trên một mặt phẳng . Từ nội dung đó , hôm nay ta tiếp tục nghiên cứu tiếp từ hình hộp chữ nhật để nắm được một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng , hai mặt phẳng vuông góc và công thức thể tích của nó .Từ đó g/v giới thiệu bài : Thể tích của hình hộp chữ nhật . 
Tiến trình bài dạy :
TL
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Nội dung
17’
7’
13’
Hoạt động1:Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng . Hai mặt phẳng vuông góc : 
Cho h/s hoạt động nhóm để thực hiện ? 1 SGK trang 101 .
 Sau đó g/v giới thiệu cho h/s A’A vuông góc với mp(ABCD) Khi nào thì ta có một đường thẳng vuông góc với một đường thẳng ? 
Sau đó g/v chốt lại : 
Nếu: A’A ^ AB ; A’A ^ AD , 
AB và AD cắt nhau , AB và AD Ì mp(ABCD) thì A’A ^ mp(ABCD) .
Em có nhận xét gì về hai mặt phẳng : (ADD’A’) và (ABCD) ? 
 Gợi ý : cạnh DC nó như thế nào ? 
 Sau đó g/v giới thiệu cho h/s hai mặt phẳng trên vuông góc với nhau .
 Sau đó g/v chốt lại cho h/s :
Nếu CD Ì (ABCD)
 và CD ^ (A’ADD’)
 thì (ABCD) ^ (ADD’A’) .
 Gọi 2 h/s đứng tại chỗ nêu các dấu hiệu để nhận biết một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng , một mặt phẳng vuông góc với một mặt phẳng .
GV Yêu cầu HS làm ? 2 và ? 3 SGK
+Đường thẳng AB có vuông góc với mp(ADD’A’) hay không ? Vì sao 
+Tìm trên hình 84 các mặt phẳng vuông góc với mp(A’B’C’D’)
Hoạt động 2:Thể tích của hình hộp chữ nhật :
G/v giới thiệu cho h/s về thể tích của một vật .
 Thể tích của một vật là phần mà vật đó chiếm trong không gian .
Yêu cầu h/s nêu thể tích của một hình hộp chữ nhật .
 Nếu hình hộp chữ nhật là hình lập phương có cạnh là a thì thể tích của nó là bao nhiêu? 
 Sau đó cho h/s thực hiện thí dụ ở SGK trang 103 dưới hình thức hoạt động nhóm .
 Sau đó thu và giới thiệu kết quả để h/s nêu nhận xét . 
 G/v hướng dẫn : Để tính được thể tích của hình lập phương thì ta phải tính được nội dung nào ? Muốn vậy ta phải dựa vào đâu ?
Hoạt động 3:Củng cố
 G/v yêu cầu h/s nêu lại công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương .
GV đưa đề bài 11a tr104 SGK lên bảng 
Hướng dẩn :
Gọi các kích thước của hình chữ nhật là a, b, c 
Theo đề bài ta có điều gì ?
Làm thế nào để tính a, b, c ?
Đặt 
Suy ra a, b, c theo k ?
- Thay vào abc = 480 tìm k
- Từ đó tìm a, b, c.
GV đưa bài 13tr 104 SGK lên bảng phụ
Yêu cầu HS lần lượt lên bảng điền số thích hợp vào ô trống 
Hướng dẫn bài 12 tr104 SGK
Áp dụng định lý Pitago : 
Mà BD2 = BC2 + DC2 
Suy ra : AD2 = AB2 + BC2 + DC2 
HS thực hiện :
A’A ^ AD và A’A ^ AB 
 Vì D’A’AD và ABB’A’ là hình chữ nhật .
 H/s chú ý đến nội dung mà g/v giới thiệu . 
 H/s suy nghĩ .
 Đường thẳng đó vuông góc với hai đường cắt nhau nằm trong một mặt phẳng .
 H/s suy nghĩ nội dung trên 
 CD ^ (ABCD) và 
CD ^ (ADD’A’) .
 H/s chú ý đến nội dung mà g/v giới thiệu .
 H/s chú ý đến điều mà g/v chốt lại .
 H/s đứng tại chỗ để nêu lại 2 dấu hiệu trên . 
Một HS đứng tại chổ trả lời.
Một HS khác trả lời miệng
HS cả lớp nhận xét.
 H/s chú ý về nội dung mà g/v giới thiệu .
Thể tích của hình hộp chữ nhật là : Diện tích đáy nhân với chiều cao .
 Thể tích cuả hình lập phương bằng lập phương của độ dài một cạnh .
 Các nhóm thực hiện theo yêu cầu .
 Diện tích mỗi mặt :
216 : 6 = 36 (cm2)
 Độ dài mỗi cạnh của hình lập phương .
 a = = 6 (cm) .
 Thể tích hình lập phương 
V = a3 = 63 = 216 (cm3) 
 H/s đứng tại chỗ nêu lại nội dung trên . 
HS ta có :
 và abc = 480
a = 3k
b = 4k
c = 5k
Thay vào abc = 480 ta có 
60k = 480
k = 8
Vậy a = 3.8 = 24
b = 4.8 = 32
c = 5.8 = 40
Lần lượt các HS lên bảng điền.
HS cả lớp làm vào vở
Chiều dài
22
18
15
20
Chiều rộng
14
5
11
13
Chiều cao
5
6
8
8
DT môït đáy
380
90
165
260
Thể tích
1540
540
1320
2080
1) Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng . Hai mặt phẳng vuông góc : 
 +) Nếu một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau của mặt phẳng thì đường thẳng đó vuông góc với mặt phẳng
 Ký hiệu : 
 A’A ^ mp(ABCD) 
 Nhận xét : Nếu một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng tại điểm A thì nó vuông góc với mọi đường thẳng đi qua A và nằm trong mặt phẳng đó .
 +) Khi một trong hai mặt phẳng chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng còn lại thì ta nói hai mặt phẳng đó vuông góc với nhau . 
 Ký hiệu :
mp(ADD’A’) ^ mp(ABCD) . 
2) Thể tích của hình hộp chữ nhật :
– Nếu các kích thước của hình hộp chữ nhật là a , b , c ( cùng đơn vị độ dài ) thì thể tích của hình hộp chữ nhật là :
 V = a.b.c .
– Hình lập phương có cạnh là a thì thể tích : 
 V = a3 .
Hướng dẫn về nhà:1’
Cần nắm được dấu hiệu đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau.
Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, thể tích hình lập phương
Bài tập về nhà 10, 11b, 12, 14, 17 tr103 SGK
IV/ RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG :

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh8-t58.doc