Giáo án Hình học 8 - Tiết 58: Luyện tập - Đặng Văn Quí

Giáo án Hình học 8 - Tiết 58: Luyện tập - Đặng Văn Quí

I.Mục tiêu

- Rèn cho học sinh khái niệm nhận biết đường thẳng song song với mp, đường thẳng vuông góc với mp, 2 đt song song, 2 mp vuông góc và bước đầu giải thích có cơ sở.

- Củng cố các công thức tính diện tích, thể tích, đường chéo trong hình chữ nhật vận dụng vào bài toán thực tế.

II.Chuẩn bị

1.Giáo viên : Bảng phụ

2.Học sinh : Bảng nhóm, ôn tập

III.Tiến trình dạy học

1.ổn định tổ chức (1)

Sĩ số 8: .Vắng : .

2.Kiểm tra bài cũ : Không

3.Bài mới :

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 635Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 58: Luyện tập - Đặng Văn Quí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-------------------------------***-----------------------------
Ngày Soạn: 24-4-2008 Tiết 58 
Ngày Dạy:26-4-2008 luyện tập
I.Mục tiêu
- Rèn cho học sinh khái niệm nhận biết đường thẳng song song với mp, đường thẳng vuông góc với mp, 2 đt song song, 2 mp vuông góc và bước đầu giải thích có cơ sở.
- Củng cố các công thức tính diện tích, thể tích, đường chéo trong hình chữ nhật vận dụng vào bài toán thực tế.
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên : Bảng phụ
2.Học sinh : Bảng nhóm, ôn tập 
III.Tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức (1’)
Sĩ số 8:.Vắng :.
2.Kiểm tra bài cũ :	Không 
3.Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
*Hoạt động 1 : Kiểm tra, chữa bài tập(18’)
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 12 SGK
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét đánh giá cho điểm
- Giáo viên chốt: Kiến thức áp dụng, cách giải dạng bài tập này.
- Giaó viên lưu ý : đường chéo hình hộp chữ nhật là đt nối 2 đỉnh đối diện
*Hoạt động 2 : Luyện tập(25’)
- Yêu cầu HS làm bài tập 11 SGK
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- Gọi HS nhận xét
- GV : Đúng hay sai? Vì sao
- GV yêu cầu HS giải bài 14 SGK
- GV vẽ hình 
? Dung tích (V) nớc đổ vào bể bẳng bao nhiêu
? Khi đó mực nớc cao 0,8m. Hãy tính diện tích đáy bể. Tính chiều rộng, chiều cao bể ta làm thế nào?
? Tính thể tích của bể
- GV chốt lại bài giải
- GV yêu cầu HS giải tiếp bài 15 SGK
? Khi chưa thả gạch nước cách miệng bằng bao nhiêu
? Khi thả gạch và nước thì thể tích nước + thể tích gạch tăng bao nhiêu nữa
? Diện tích đáy thùng bằng bao nhiêu? Làm thế nào để tính được chiều cao của nước dâng lên
? Nước còn cách miệng thùng bằng bao nhiêu
- Yêu cầu 1 HS lên bảng giải 
?Nhận xét bài làm của bạn, thống nhất kết quả
- 1 HS lên bảng chữa bài tập
- Học sinh cả lớp làm lại bài tập vàovở.
- HS nhận xét
- HS 1 làm a
- HS 2 làm b
-Học sinh cả lớp làm vào vở
- Sai vì áp dụng sai tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
- HS đọc đề bài và vẽ hình vào vở
- HS trả lời
- HS trả lời
- Tìm thể tích của bể suy ra chiều cao
- HS trả lời
- HS nêu cách tính chiều cao của nước dâng lên
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- 1 HS lên bảng giải
- Nhận xét thống nhất kết quả.
1. Chữa bài tập
Bài 12SGK
* Công thức chung
AD2 = AB2 + BC2 + CD2
2. Luyện tập
Bài 11 SGK
a, Gọi 3 kích thước lần lượt là a, b, c > 0
Có 
a = 3k; b = 4k; c = 5k
V = a.b.c = 3k.4k.5k = 480
60k3 = 480 k3 = 8 k = 2
a = 6 ; b = 8 ; c = 10
b, S1 mặt = 486 : 6 = 81
a = = 9 V = 729
*Bài 14 SGK
a, Dung tích nước đổ vào bể lúc đầu là : 
20 . 120 = 2400 (L) = 2400 dm3 = 2,4 m3
Diện tích đáy bể là : 2,4 : 0,8 = 3m
Chiều rộng của bể nước là :
3 : 2 = 1,5 (m) 
Thể tích bể là : 20(120 + 60)
= 3600 (L) = 3,6( m3)
Chiều cao : 3,6 : 3 = 1,2( m)
*Bài 15 SGK
Chưa thả gạch vào nước cách miệng : 7 - 3 = 4 (dm)
Thể tích nước và gạch tăng bằng thể tích của 25 viên gạch
2.1 .0,5 . 25 = 25 (dm3)
 Diện tích đáy : 7 . 7 = 49 (dm3)
Chiều cao của nớc dâng lên là :
25 : 49 = 0,51 (dm)
Nớc còn cách miệng thùng : 
3 - 0,51 = 2,49 (dm)
4. Hướng dẫn Học bài(1’)
-Đường thẳng và mặt phẳng vuông góc và song song 
- Xem lại các bài tập đã giải
- Đọc trớc bài mới

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_tiet_58_luyen_tap_dang_van_qui.doc