Giáo án Hình học 8 - Tiết 55, Bài 1: Hình hộp chữ nhật (Bản 4 cột)

Giáo án Hình học 8 - Tiết 55, Bài 1: Hình hộp chữ nhật (Bản 4 cột)

 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM

Kiến Thức : từ mô tả trực quan , Gv giúp hs nắm chắc các yếu tố của hình hộp chử nhật , biết xác định số đỉnh , số mặt , số cạnh của một hình hộp chử nhật từ đó làm quen với các KN điểm , đường thẳng , đạon thẳng , mặt phẳng trong không gian . Bước đầu tiếp cận với KN chiều cao trong không gian

Kỹ Năng : Rèn luyện kỹ năng nhận biết hình hộp chử nhật trong thực tế

Tính thực tiển : Giáo dục cho hs tính thực tế của các KN toán học

B. DỤNG CỤ DẠY HỌC

 GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa , mô hình hình hộp chử nhật

 HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

 I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)

 II. KIỂM TRA ( ph)

 III. DẠY BÀI MỚI

Trước đây các em đã học qua về hình học phẳng, tiếp sang ta sẽ tìm hiểu nội dung mới là hình học không gian nghiên cứu hình vật thể trong không gian (1 ph)

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 543Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 55, Bài 1: Hình hộp chữ nhật (Bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :	Ngày dạy : 
Tuần : 
Tiết 55 : BÀI 1 : HÌNH HỘP CHỬ NHẬT 
 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 
Kiến Thức : từ mô tả trực quan , Gv giúp hs nắm chắc các yếu tố của hình hộp chử nhật , biết xác định số đỉnh , số mặt , số cạnh của một hình hộp chử nhật từ đó làm quen với các KN điểm , đường thẳng , đạon thẳng , mặt phẳng trong không gian . Bước đầu tiếp cận với KN chiều cao trong không gian 
Kỹ Năng : Rèn luyện kỹ năng nhận biết hình hộp chử nhật trong thực tế 
Tính thực tiển : Giáo dục cho hs tính thực tế của các KN toán học 
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC 
 GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa , mô hình hình hộp chử nhật 
 HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. 
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
	II. KIỂM TRA ( ph) 
 III. DẠY BÀI MỚI
Trước đây các em đã học qua về hình học phẳng, tiếp sang ta sẽ tìm hiểu nội dung mới là hình học không gian nghiên cứu hình vật thể trong không gian (1 ph)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
17 ph
15 ph
Hình hộp chử nhật : 
Hình ảnh trên cho ta ảnh của hình hộp chử nhật 
Hình hộp chử nhật có : 6 mặt , 8 đỉnh , 12 cạnh 
Hai mặt của hình hộp chử nhật không có cạnh chung gọi là hai mặt đối diện (hai mặt đáy ) các mặt còn lại là các mặt bên 
Hình lập phương là HHCN có 6 mặt là những hình vuông 
Vd : ..
2. Mặt phẳng và đường thẳng : 
Các đỉnh : A , B , C . hư là các điểm 
Các cạnh : AD , DC , CC’  . Như là các đoạn thẳng 
Mổi mặt là một phần của mặt phẳng 
Trước hết ta làm quen với một dạng hình là hình hộp chữ nhật
Cho hs quan sát và nhận xét hình vẽ, mô hình
Đây là ảnh của hình hộp chữ nhật
Nó có 6 mặt là những hình gì ?
Hình hộp chữ nhật có mấy mặt, mấy đỉnh, mấy cạnh ?
Chỉ ra mặt đối diện, mặt bên
Cho hs quan sát và nhận xét hình lập phương
Hãy cho ví dụ về hình hộp chữ nhật ?
Qua hình hộp chữ nhật các em sẽ thấy được mặt phẳng và đường thẳng trong không gian
Hãy làm bài ?1
Giới thiệu qua về điểm, đoạn thẳng, đoạn thẳng, mặt phẳng
Hãy làm bài 1 trang 96
Hãy làm bài 2 trang 96
Hình chữ nhật
Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh
Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình vuông
Bể nuôi cá vàng
Các đỉnh : A, B, C, D, A’, B’, C’, D’ như là các điểm
Các cạnh : AB, BC, CD, DA, A’B’, B’C’, C’D’, D’A’, AA’, BB’, CC’, DD’ như là các đoạn thẳng
Các mặt : ABCD, A’B’C’D’,  là một phần của mặt phẳng
AB=CD=PQ=MN
AD=BC=PN=QM
AM=BN=CP=DQ
a) Nếu O là trung điểm của CB1 thì O cũng là trung điểm của BC1 (hcn cũng là hbh có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường) nên O thuộc BC1
b) K thuộc CD thì K không thuộc BB1
IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ ( 10 PH)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
10 ph
Bài Tập : cho HHCN có 6 mặt đều là hình chử nhật 
1/ Các cạnh bàng nhau của HHCN ABCDA’B’C’D’ là : 
2/ Nếu O là trung điểm của đoạn thẳng BA’ thì O có nằm trên đoạn thẳng AB’ không vì sau ?  ..
3/ Nếu điểm K thuộc cạnh BC thì K có thuộc cạnh C’D’ không : ..
4/ Nếu A’D’ = 5cm ,D’D = 3cm D’A = 4cm thì đô dài của : B’D’ = .. vì :
A’B = . Vì : .
GV phối hợip câu hỏi của bài tập 1 , 2 và 3 SGK làm trên phiếu học tập 
Hs làm trên phiếu học tập 
GV thu bài và chấm một số bài 
Hs làm trên phiếu học tập
V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 ph)
	Học bài :
	Bài tập : Làm bài 47->51 trang 84

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_tiet_55_bai_1_hinh_hop_chu_nhat_ban_3_cot.doc