Giáo án Hình học 8 - Tiết 53 đến 61 (Bản 3 cột)

Giáo án Hình học 8 - Tiết 53 đến 61 (Bản 3 cột)

A) MỤC TIÊU :

& Hệ thống lại kiến thức đã được học trong chương III

& Rèn luyện kỹ năng cho học sinh đặc biệt là bước phân tích bài toán hình học.

& Hình thàh kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh

B) CHUẨN BỊ :

 1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng

 2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng

C) TIẾN TRÌNH :

 1- Ổn định :

 2- KTBC :

 3- Bài mới :

 

doc 18 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 225Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 53 đến 61 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT PPCT :53
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
 ÔN TẬP CHƯƠNG III 
A) MỤC TIÊU :
 Hệ thống lại kiến thức đã được học trong chương III
Rèn luyện kỹ năng cho học sinh đặc biệt là bước phân tích bài toán hình học.
Hình thàh kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định : 
	2- KTBC :
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Giáo viên gọi học sinh nhắc lại các kiến thức đã học trong chương.
+ Định lý Talét thuận và đảo.
+ Hệ quả của định lý Ta lét
+ Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, tam giác vuông.
+ Ứng dụng của tam giác đồng dạng
Giáo viên hệ thống lại bằng bảng phụ nội dung như trong SGK
Để chứng minh được BK = CH em thực hiện như thế nào ?
- Đoạn thẳng KH chia hai cạnh AB, AC của êABC thành những đoạn thẳng nào ?Em hãy lập tỷ lệ thức nếu có của chúng
Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi mà giáo viên đưa ra 
Học sinh lên bảng ghi GT/KL
Đi chứng minh 
êBKC= ê BHC 
Một học sinh thực hiện 
Học sinh thực hiện:
KB = HC AK = AH
Vậy 
KH // BC(đlý Talét đảo)
1/ Phần lý thuyết :
SGK
2/ Phần bài tập:
A
B
I
C
H
K
Bài tập 58 trang 92:
a) C/m:BK = CH
Xét êBKC vàê BHC có:
+ H = K = 1v (gt) 
+ BC cạnh huyền chung
+ HCB = KBC ( gt)
êBKC= ê BHC ( c-h-g-n)
 BK = CH
b) KH //BC
KB = HC AK = AH
Vậy KH // BC(đlý Talét đảo)
Giáo viên cho học sinh tự đọc phần hướng dẫn như SGK vàtự làm trong ít phút
+ êIAC ~êHBC tính được độ dài đoạn thẳng HC
+ KH//BC .lập tỷ số tính được độ dài đoạn thẳng KH
Giáo viên vẽ hình lên bảng
Để tính được tỷ số chúng ta phải tính được BC
Em hãy tính BC= ? 
Em hãy nhắc lại T/c đường phân giác của một tam giác 
+ Chu vi của tam giác tính như thế nào ?
+ Diện tích tam giác ABC tính nnhư thế nào ?
Học sinh tự làm phần câu c
Một học sinh khálên bảng thực hiện lời giải câu c
Một học sinh ghi GT/KL
 êABC( A= 900, C = 300)
 BD phân giác B
 AB = 12,5 cm
a) Tính tỷ số 
b) PABC = ? SABC = ?
ta có êABC là một nữa của tam giác đều có cạnh là BC
BC = 2AB = 25 cm
PABC = AB + AC + BC
SABC = AB. AC : 2
Một học sinh lên bảng thực hiện, học sinh cả lớp cùng làmvào tập
c) Biết BC = a, AB = AC = c. Tính HK
Ta có: êIAC ~êHBC( gg)
HC = 
 Từ KH//BC 
KH = 
A
B
C
D
300
12,5
Bài tập 60:
a) A = 900 C = 300 AB = BC: 2
BD là đường phân giác của góc A
Ta có hay 
b) BC =2AB = 2. 12,5 =25(cm)
AC = 
AC = 21,65(cm)
PABC = AB + AC + BC = 59,15( cm)
SABC = AB. AC : 2 = 135,51 ( cm2)
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Chuẩn bị tốt kiến thức trong chương phần lý thuyết
Xem kỹ các dạng toán đã thực hiện
Tiết sau chúng ta làm bài KT hết chương
TIẾT PPCT :54
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
KIỂM TRA MỘT TIẾT
A) MỤC TIÊU :
 Kiểm tra sự tiếp thu kiến thức của học sinh sau khi học xong chương III
Kiểm tra sự trruyền đạt kiến thức của giáo viên, có hướng điều chỉnh phù hợp hơn 
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Đề bài kiểm tra 
	2 – Học sinh : Giấy làm bài + Dụng cụ học tập
ĐỀ BÀI
Câu 1: Phát biểu định lý về hai tam giác đồng dạng theo trường hợp góc- góc ( 2đ) 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Giải
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 2: Tìm x và y trong các hình vẽ sau ( 2 đ):
M
N
A
B
C
x
y
45cm
16cm
25cm
10cm
MN//BC
Câu 2: Điền dấu thích hợp “X” vào ô trống (1 đ):
Nội dung
Đúng
Sai
1) Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau
2) Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau
Câu 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, một đường thẳng song song với cạnh BC cắt hai cạnh AB và AC theo thứ tự tại M và N, đường thẳng qua N và song song với AB cắt BC tại D.cho biết AM = 6cm, AN = 8cm, BM = 4cm
	a) Tính độ dài các đoạn thẳng MN, NC, BC 
	b) Tính diện tích hình bình hành BMND.
	ĐÁP ÁN:
Câu 1: SGK hình học 8 
Câu 2: 
	Vì MN//BC hay 
	Vậy x = 18 cm; y = 40
Câu 3: chọn 1 Đúng; chọn sai 2
Câu 4 : Học sinh làm đúng * đạt 1 điểm
 GT
êABC( A=900) MN//BC; ND//AD AM =6cm. 
MB = 4cm, AN =8cm
KL
a) Tính MN. NC, BC
b) SBMND = ?
A
6
M
4
B
D
C
N
8
S1
S2
a) * MN// BC(gt) 
NC = 
* Xét êAMN vuông tại A ta có: 
MN2 = AM2 + AN2 = 62 +82 = 100 MN = 10cm
* 
b) Gọi diện tích các tam giác ABC, AMN, DNC lần lượt là S1, S2, S3 ta có:
S1 + S2 = 
Mà S = AB.AC = 10.(8+) = 66cm2
Vậy diện tích hình bình hành BMND : S - = cm2
TIẾT PPCT : 55
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Bài1 : HÌNH HỘP CHỮÕ NHẬT 
A) MỤC TIÊU :
Nắm được ( trực quan) các yếu tố của hình hộp chữ nhật.
Biết xác định số mặt, cạnh, đỉnh của một hình hộp chữ nhật.
Làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong không gian, các ký hiệu
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Các mô hình: hình lập phương, hình hộp chữ nhật . . . 
	2 – Học sinh : 
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định : 
	2- KTBC :
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
- Giáo viên cho học sinh quan sát các mô hình, kết hợp với các hình vẽ 
Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu mặt ? bao nhiêu cạnh, bao nhiêu điêu đỉnh 
Giáo viên cho học sinh vẽ hình vào tập 
Lưu ý cho học sinh lànhững đường không nhìn thấy thì chúng ta vẽ bằng nét đứt quãng
Học sinh quan sát các mô hình vàtìm ra các yếu tố :
Đỉnh, cạnh, mặt . . . .
Học sinh trả lời : có 6 mặt, 
8 đỉnh và 12 cạnh
Học sinh vẽ hình vào tập 
Học sinh nêu tên các đỉnh, các mặt, các cạnh trong hình vẽ trên
Học sinh tìm trong đời sống chúng ta gặp các hình hộp chữ nhật và hình lập phương
1/ Hình hộp chữ nhật :
A
B
C
D
A’
B’
D’
C’
- Hình hộp chữ nhật là hình có 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh
- Hai mặt không có cạnh chung gọi là hai mặt đối diện
- Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là hình vuông
CGiáo viên cho học sinh quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ và làm 
?2
Em hãy cho biết qua mấy điểm chúng ta xác định được một đường thẳng ?
Nếu đường thẳng đi qua hai điểm A,B thuộc (ABCD) thì cả đường thẳng đó thuộc mặt phẳng ABCD
Học sinh thực hiện
Các mặt hình hộp:
ABCD, A’B’C’D’, AA’B’B . . . .
Các cạnh của hình hộp :
AB, AA,AD, BB’ . . .
Các đỉnh của hình hộp là:
A, B, C, D ,A’ . . . .
Học sinh trả lời: qua hai điểm chúng ta xác định được một đường thẳng
Học sinh lần lượt kể tên các mặt phẳng . .. 
2/ Mặt phẳng và đường thẳng:
A
B
C
D
A’
B’
D’
C’
- Các điểm: A, B ,C . . gọi là các điểm trong không gian.
- Các cạnh AB, BC . . .goọi là các đoạn thẳng 
- Các mặt ABCD, AA’B’B . . .gọi là các mặt phẳng
Ký hiệu: ( ABCD), ( AA’B’B) . .
D) CỦNG CỐ :
Giáo viên cho học sinh làm các bài tập 1, 2 tại lớp:
1) hãy kể tên các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ
K
A
B
D
A11
B1
C1
D1
C
O
A
B
C
D
M
N
P
Q
2) Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A1B1C1D1
a) Nếu O là trung điểm của CB1 thì O có thuộc đoạn BC1 hay không
b) Nếu K là điểmthuộc cạnh CD, liệu K có thể làđiểmthuộc cạnh BB1 hay không 
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Hiểu cách vẽ hình hộp chữ nhật
Nắm vững các khái niệm đã học trong bài 
Làm bài tập 3, 4 trang 97 SGK
TIẾT PPCT : 56
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Bài 2 : HÌNH HỘP CHỮ NHẬT.(TT)
 A) MỤC TIÊU :
 Nhận biết qua mô hình một dấu hiệu về hai đường thẳng song song.
Bước đầu HS nắm được dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song.
Học sinh đối chiếu, so sánh về quan hệ song song giữa đường thẳng và mặt phẳng , mặt phẳng và mặt phẳng
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Các mô hình . . . 
	2 – Học sinh : Các mô hình
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định : 
	2- KTBC :
Học sinh làm bài tập 3 trang 97 SGK
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Em hãy nhắc lại về khái niệm hai đường thẳng song song 
Vậy trong hình học không gian hai đường thẳng song song với nhau có gì khác 
Giáo viên vẽ hình lên bảng
Vậy hai đường thẳng AA’và BB’ có song song với nhau hay không ?
Hai đường thẳng trong không gian song song với nhau phải thoảmãn ĐK gì ?
Học sinh trả lời . . . .
Học sinh vẽ hình vào tập và làm ?1
- BB’ và AA’ cùng nằm trong một ( AA’B’B)
- BB’ và AA’ không có điểm chung vì là hai cạnh đối của hình chữ nhật ABB’A’
- hai đường thẳng này song song với nhau 
Học sinh trả lời . . . 
Tương tự HS kể tên các cặp đường thẳng song song
1/ Hai đường thẳng song song trong không gian:
A
B
C
D
A’
B’
D’
C’
Ta thấy: 
- BB’ và AA’ cùng nằm trong một ( AA’B’B)
- BB’ và AA’ không có điểm chung vì là hai cạnh đối của hình chữ nhật ABB’A’
Vậy AA’, BB’ song song với nhau 
Ký hiệu : AA’ // B ... ùng ta tính điều gì ? 
Thể tích nước đổ vào là bao nhiêu ?
Em có tính được chiều rộng bể nước không ?
Tương tự em hãy tính chiều cao của bể nước
Một học sinh đọc to đề bài
Học sinh trả lời : Rộng 2m, đổ vào 2400 lít nước tăng 0,8 m
a) Tính chiều rộng bể nước 
thể tích nước đổ vào 2400 dm3 = 2,4 m3
một học sinh thực hiện câu a
b) thể tích bể nước:
2400 + 60 .20 = 3600 dm3 = 3,6 m3
Chiều cao của bể nước:
3,6 :( 2. 1,5) = 1,2 m
Bài 14 trang 104:
a)Thể tích nước đổ vào 
2400 dm3 = 2,4 m3
Chiều rộng bể nước :
2,4 :( 0,8 . 2) = 1,5 m3
b) Thể tích bể nước:
2400 + 60 .20 = 3600 dm3 = 3,6 m3
Chiều cao của bể nước:
3,6 :( 2. 1,5) = 1,2 mơ5
Bài 14 trang 104:
Thể tích hình lập phương 73 = 343 dm3
Lượng nước đổ vào : 7.7.4 = 196 dm3
Thể tích một viên gạch: 2.1.0,5 = 1dm3
 25 viên gạch có thể tích : 25dm3
Lượng nước dâng lên sau khi cho gạch vào:
( 25.4) : 196 = 0, 51dm
Lượng nước cách miệng :
7 - ( 4 + 0,51) = 2,49 dm
 Đáp số: 2,49 dm 
Giáo viên treo bảng có hình vẽ 
a) Những đường thẳng nào song song với (ABIK) ? 
b) Những mp nào vuông góc với mp (DCC’D’) ? 
c)mp(A’D’C’B’) có vuông gócvới mp(DCC’D’) không ?
a) kể tên các mp song song với (EFGH)
b) Đường thẳng AB song song với mp nào ?
c) Đường thẳng AD song song với mp nào ?
Học sinh quan sát hình vẽ và nghiên cứu làm bài toán
- Những đường thẳng song song với (ABIK) là: A’B’; C’D’; CD; HG; A’D’; B’C’;DG; CH
- Những mp vuông góc với mp (DCC’D’) là: (A’B’C’D’); (CDGH); ( ABIK)
- Ta có: 
+ B’C’( A’B’C’D’)
+ B’C’ mp(DCC’D’)
Như vậy: 
( A’B’C’D’) (DCC’D’)
- mp ( ABCD) // mp(EFGH)
-AB //mp(EFGH); 
AB//mp( CDFG)
- AD //mp(EFGH);
AD // mp( BCGH)
A’
B’
C’
D’
A
B
D
C
H
K
I
G
Bài 16 trang 105:
a) Những đường thẳng song song với (ABIK) là: A’B’; C’D’; CD; HG; A’D’; B’C’;DG; CH
b) Những mp vuông góc với mp (DCC’D’) là: (A’B’C’D’); (CDGH); ( ABIK)
c) Ta có: 
+ B’C’( A’B’C’D’)
+ B’C’ mp(DCC’D’)
Như vậy: 
( A’B’C’D’) (DCC’D’)
Bài 17 trang 105:
A’
B
C
D
E
H
F
G
a) mp ( ABCD) // mp(EFGH)
b)AB //mp(EFGH); AB//mp( CDFG)
b) AD //mp(EFGH);AD // mp( BCGH)
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Xem lại các bài toán đã hướng dẫn
Là tiếp các bài tập còn lại trong sgk
Xem trước bài mới
TIẾT PPCT :59
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Bài : HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG 
A) MỤC TIÊU :
Nắm được ( trực quan ) các yếu tố của hình lăng trụ đứng ( đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao)
Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy.
Biết cách vẽ theo ba bước (vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ hai)
Củng cố được khái niệm “ song song”
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định : 
	2- KTBC :
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ và mô hình để từ đó học sinh tự phát hiện được đâu là đỉnh, cạnh, mặt . . . 
- Nêu tên các đỉnh của hình lăng trụ
- Nêu tên các cạnh của hình lăng trụ
Nêu tên các mặt của hình lăng trụ
- Em hãy kể tên các mp song song trong hình lăng trụ
?1
Giáo viên cho học sinh làm 
Học sinh quan sát mô hình kết hợp hình vẽ
- các đỉnh: A,B,C,D,A’,B’C’,D’
- Các cạnh: AA1, BB1, CC1 . . . 
Các mặt: ABCD, A1 B1 C1 D1 . . . . . 
- học sinh nêu tên các mp song song vàgiải thích rõ vì sao 
1/ Hình lăng trụ đứng:
A
B
C
D
D1
A1
B1
C1
* A,B,C,D,A’,B’C’,D’ gọi là các đỉnh của hình lăng trụ
* AA1, BB1, CC1 . . . gọi là các cạnh của hình lăng trụ chúng song song và bằng nhau
* ABCD, A1 B1 C1 D1 . . . . . là các hình chữ nhật gọi là các mặt của hình lăng trụ
Chú ý: 
Hình hộp chữ nhậtvà hình lập phương cũng là những hình lăng trụ đứng
Giáo viên treo bảng phụ có hình vẽ lên bảng.
- Hình trên có phải là một hình lăng trụ không ?
- Trong hình lăng trụ này em hãy nêu tên các mặt đáy, các mặt bên
- Em có nhận xét gì về hai mặt đáy của hình lăng trụ này ?
Học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi của giáo viên
- đây là một hình lăng trụ đứng vì có :
AD DE , BE EC . . .
- Các mặt đáy là: ABC, DEF
- Các mặt bên: ACED, ABFD, BCEF
- Hai mặt đáy của hình lăng trụ này làhai tam giác bằng nhau và song song vời nhau
C
A
B
D
E
F
2/ Ví dụ:
Chú ý: 
- Hình chữ nhật khi vẽ lên mp ta phải vẽ thành một hình bình hành.
- Các cạnh song song vẽ thành các đoạn thẳng song song.
- Các cạnh vuông góc có thể không vẽ thành các đoạn vuông góc ví dụ như: AD và EF
C
A
B
C’
A’
B’
D) CỦNG CỐ :
 Giáo viên cho học sinh làm bài tập 21 trang 108
ABC.A’B’C’ là một lăng trụ tam giác
a) Những cặp mp nào song song với nhau?
b) Những cặp mp nào vuông góc với nhau ?
c) Sữ dụng ký hiệu //, để điền vào ô trống trong bảng sau
 Cạnh
Mặt 
AA’
CC’
BB’
A’C’
B’C’
A’B’
AC
CB
AB
ACB
//
A’C’B’
ABB’A’
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Nắm vững các khái niệm đã học về hình lăng trụ
Làm tiếpcác bài tập còn lại trong SGK
Xem trước bài mới
TIẾT PPCT : 60
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Bài 5 : DIỆN TÍCH XUNG QUANH
 CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG 
A) MỤC TIÊU :
Nắm được cách tính diện tích xung quanh của lăng trụ đứng.
Biết áp dụng công thức vào việc tính toán với các hìh cụ thể.
Củng cố các khái niệm đã học ở tiết trước.
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định : 
	2- KTBC :
 Một học sinh lên bảng làm bài tập 19 trang 108
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Giáo viên treo bảng phụ có hình 100 lên bảng
?1
Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm phần 
a) Tính độ dài các cạnh hai đáy.
b) Diện tích của mỗi hình CN.
c) Tổng diện tích của ba hình chữ nhật là bao nhiêu ?
Tổng diện tích ba hình chữ nhật chính là diện tích xung quanh của hình lăng trụ. Qua bài toán trên em hãy cho biết muốn tính diện tich xung quanh của hình lăng trụ ta thực hiện như thế nào ?
Học sinh quan sát hình vẽ
Học sinh hoạt động theo nhóm
Đại diện một số nhóm lên bảng trình bày - học sinh cả lớp cùng nhận xét chéo kết quả
a) Độ dài hai đáy:
2(2,7+1,5 +2) = 12,4 cmi1
b) Diện tích mỗi hình chữ nhật
S1 = 2,7 .3 = 8,1 cm2
S2 = 1,5 .3 = 4,5 cm2
S3 = 2 .3 = 6 cm2
c) Diện tích ba hình chữ nhật
 = 18,6 cm2
Họcs inh suy nghĩ và tìm ra câu trả lời . . . 
1/ Công thức tính diện tích xung quanh:
Chu vi đáy
3cm
2cm
1,5cm
2,7cm
đáy
đáy
* Diện tích xung quang của hình lăng trụ đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao
Ssp = 2.p.h
+ P là nữa chu vi đáy
+ h là chiều cao
* Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích hai đáy
Stp = Sxp + 2.Sđáy
Giáo viên vẽ hình 101 lên bảng 
- hai mặt đáy hình lăng trụ là hình gi ?
Em hãy tính chu vi tam giác vuông đó
Em hãy tình diện tích xung quanh 
Em hãy tính diện tích toàn phần
Học sinh vẽ hình vào tập 
- hai mặt đáy hình lăng trụ là hình là những tam giác vuông
Chu vi tam giác vuông ABC
P = 4 + 3 + 
P = 7 + 5 = 12 cm
Sxp = 12 . 9 = 108 cm2
Aùp dụng công thức:
Stp = 108 + 2. .4.3 = 120 cm2 
2/ Ví dụ : 
Quan sát hình vẽ tính diện tích toàn phần của hình lăng trụù đứng theo kích thước cótrong hình 
C
A
B
C’
A’
B’
9cm
3cm
4cm
Chu vi tam giác vuông ABC
P = 4 + 3 + 
P = 7 + 5 = 12 cm
Diện tích xung quanh hình lăng trụ
Sxp = 12 . 9 = 108 cm2
Diện tích toàn phần hình lăng trụ
Aùp dụng công thức:
Stp = 108 + 2. .4.3 = 120 cm2 
D) CỦNG CỐ :
C
A
B
C’
A’
B’
2cm
3cm
5cm
Giáo viên gọi hai học sinh lên thựchiệnbàiấp trang111 SGK, học sinh cả lớp cùng thực hiện vào tập
Tính Sxp . Stp của các hình lăng trụ đứng sau:
3cm
5cm
4cm
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Học thuộc các công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng
Làm các bài tập còn lại trong SGK + xem trước bài mới
TIẾT PPCT :61
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Bài : THỂ TÍCH CỦA 
 HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG 
A) MỤC TIÊU :
Hình dung và nhớ được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.
Biết vận dụng công thức vào việc tính toán .
Củng cố lại các khái niệm song song và vuông góc giữa đường, mặt...
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định : 
	2- KTBC :
HS1: làm bài tập 24 trang 111 sgk
HS2: làm bài tập 25 trang 111 sgk
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Em hãy nhắc lại công thức tính thể tích đãhọc ở bài trước
Giáo viên cho học sinh làm 
?1
Giáo viên gợi ý : em hãy áp dụng công thức đã học để thực hiện bài toán trên
Vậy thể tích lăng trụ đứng của tam giác có bằng diện tích đáy nhân với chiều cao hay không ?
Giáo viên vẽ hình lên bảng
Học sinh : 
V = a.b.c = Sđáy .C/C
?1
Học sinh thực hiện 
a) V lăng trụ đứng CN
V= 5.4.7 =120
V lăng trụ đứng tam giác
V= 5.4.7: = 60
Thể tích lăng trụ đứng bằng dịên tích đáy nhân với chiều cao
Học sinh vẽ hình vào tập
1/ Công thức tính thể tích :
* Thể tích lăng trụ đứng bằng dịên tích đáy nhân với chiều cao
V = S . h
+ S : Diện tích đáy
+ h : Chiều cao
2/ Ví dụ:
5
57
47
27
Quan sát hình vẽ. Hãy tính thể tích của lăng trụ
Thể tích hình chữ nhật:
V1 = 4.5.7= 140 cm2
Thể tích lăng trụ đứng tam giác:
V2 = 5.2.7 = 35 cm2
Thể tích lăng trụ đứùng tam ngũ giác:
V = V1 +V2 = 140 + 35 = 175 cm2
D) CỦNG CỐ :
Giáo viên cho học sinh làm bài tập 27 trang 113
Quan sát hình 108 rồi điền số thíchhợp vào ô trống trong bảng:
h1
h
b
5
6
4
h
2
4
h1
8
5
10
Diện tích một đáy
12
6
Thể tích 
12
50
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Nắm vững các công thức đã học
Làm tiếp các bài tậptrong sgk
Xem trươc bài mới

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_tiet_53_den_61_ban_3_cot.doc