Giáo án Hình học 8 - Tiết 50, Bài 9: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng - Năm học 2009-2010 - Phạm Xuân Diệu

Giáo án Hình học 8 - Tiết 50, Bài 9: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng - Năm học 2009-2010 - Phạm Xuân Diệu

I) Mục tiêu :

– Học sinh nắm chắc nội dung hai hài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao của vật và khoảng cách giữa hai điểm), nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp , chuẩn bị cho các tiết thực hành tiếp theo

II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

 GV : Giáo án, Giác kế để đo góc đứng và nằm ngang, tranh vẽ sẵn hình 54, 55 SGK

 HS : Học thuộc các trường hợp đồng dạng của tam giác, của tam giác vuông

III) Tiến trình dạy học :

 

doc 2 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1272Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 50, Bài 9: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng - Năm học 2009-2010 - Phạm Xuân Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 50 Ngày dạy: 27/03/10
$9. ứng dụng thực tế của Tam giác đồng dạng
I) Mục tiêu : 
– Học sinh nắm chắc nội dung hai hài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao của vật và khoảng cách giữa hai điểm), nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp , chuẩn bị cho các tiết thực hành tiếp theo
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
 GV : Giáo án, Giác kế để đo góc đứng và nằm ngang, tranh vẽ sẵn hình 54, 55 SGK
 HS : Học thuộc các trường hợp đồng dạng của tam giác, của tam giác vuông
III) Tiến trình dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Phần ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng ?
Hoạt động 2 :
 ứng dụng tam giác đồng dạng để đo chiều cao của cây
Bài toán 1 : Đo chiều cao của cây
Để đo chiều cao của một cây cao mà ta không thể đo trực tiếp được . Các em hãy ứng dung kiến thức về tam giác đồng dạng để đo chiều cao của cây đó bằng gián tiếp 
a) Tiến hành đo đạc:
– Đặc cọc AC thẳng đứng trên đó có gắn thước ngắm quay được quanh một cái chốt của cọc (h:54)
– Điều khiển thước ngắm sao cho hướng thước đi qua đỉnh C’ của cây (hoặc tháp), sau đó xác định giao điểm B của đường thẳng CC’ với AA’
– Đo khoảng cách BA và BA’
b) Tính chiều cao của cây hoặc tháp
Ta có A’B’C’∾ABC với tỉ số đồng dạng
 k = Từ đó suy ra A’C’ k.AC.
áp dụng bằng số :AC = 1,50m ; A’B = 4,2m.
Ta có .
Hoạt động 3 : 
2. Đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không thể tới được
Giả sử phải đo khoảng cách AB trong đó địa điểm A có ao hồ bao bọc không thể tới được(h.55).
a)Tiến hành đo đạc
– Chọn một khoảng đất bằng phẳng rồi vạch một đoạn BC và đo độ dài của nó(BC = a).
– Dùng thước đo góc (giác kế), đo các góc :
b)Tính khoảng cách AB
Vẽ trên giấy tam giác A’B’C’ với A’B’ = a’, . Khi đó ∾ theo tỉ số k = . Do A’B’ trên hình vẽ, từ đó suy ra 
* áp dụng bằng số : a = 100m, a’ = 4cm.Ta có :
.
Đo A’B’được A’B’ = 4,3cm. 
Vậy AB = 4,3.2500 = 10750(cm) = 107,5(m).
Bài tập về nhà : 53, 54, 55 trang 87
1) Đo gián tiếp chiều cao của vật 
Bài toán 1 :
 Đo chiều cao của vật ( cây, toà nhà, ngọn tháp . . .)
a) Tiến hành đo đạc: (SGK)
b) Tính chiều cao của cây(hoặc toà nhà, ngọn tháp )
 (SGK)
2) Đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không thể tới được
a) Tiến hành đo đạc: (SGK)
b) Tính khoảng cách AB (SGK)
Chú ý: (SGK)

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 50.doc