I. MỤC TIÊU :
Kiến thức : HS nắm được các định nghĩa, các định lý 1, định lý 2 về đường trung bình của tam giác
Kĩ năng : HS biết vận dụng các định lý học trong bài để tính độ dài , chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.
Thái độ :Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng được các định lý đã học vào giải các bài toán.
II. CHUẨN BỊ :
GV : Thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu
HS : Thước thẳng, compa, bảng phụ nhóm, bút dạ, nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song , hình thang có hai đáy bằng nhau.
Tuần : 3 Ngày soạn :28/08/2009 Tiết 5 : ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG I. MỤC TIÊU : Kiến thức : HS nắm được các định nghĩa, các định lý 1, định lý 2 về đường trung bình của tam giác Kĩ năng : HS biết vận dụng các định lý học trong bài để tính độ dài , chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song. Thái độ :Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng được các định lý đã học vào giải các bài toán. II. CHUẨN BỊ : GV : Thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu HS : Thước thẳng, compa, bảng phụ nhóm, bút dạ, nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song , hình thang có hai đáy bằng nhau. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Tổ chức lớp :1’ 2.Kiểm tra bài cũ :5’ GV nêu yêu cầu - Phát biểu nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song , hình thang có hai đáy bằng nhau Vẽ DABC, vẽ trung điểm D của AB, vẽ đờng thẳng xy đi qua D cà song song với BC cắt AC tại E. quan sát và đo đạt cho biết dự đoán về vị trí của E trên AC . Một HS lên bảng : Nêu nhận xét hình thang có hai cạnh bên song song , hình thang có hai đáy bằng nhau như SGK Vẽ hình và dự đoán ( E là trung điểm của AC) 3.Bài mới : Giới thiệu bài :1’ GV : Đường thẳng xy đi qua trung điểm D của AC và song song với BC thì đi qua trung điểm của AC. Đó chính là nội dung định lý 1 trong bài học hôm nay : Đường trung bình của tam giác. Tiến trình bài dạy : TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 14’ 12’ 10’ Hoạt động 1 Yêu cầu một HS đọc định lý 1 tr 76 SGK GV phân tích nội dung định lý và vẽ hình. Yêu cầu HS ghi GT, KL. Gợi ý : Để chứng minh AE = EC ta nên tạo ra một tam giác có cạnh là EC và bằng tam giaca ADE. Do đó nên vẽ EF // AB (F Ỵ BC) Có thể ghi các bước chứng minh : Hình thang DEFB (DE // BF) có DB // EF Þ DB = EF Þ EF = AD DADE = DEFC (g-c-g) Þ AE = EC Yêu cầu một HS nhắc lại nôïi dung định lý 1 Trong hình vẽ trên D là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC, Đoạn thẳng DE là đường trung bình của tam giác ABC. Vậy đường trung bình của tam giác là gì ? lưu ý : Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng mà các đầu mút là trung điểm các cạnh của tam giác Trong một tam giác có mấy đường trung bình ? Đường trung bình của tam giác có tính chất gì ? Hoạt động 2 GV cho HS làm ? 2 SGK GV : Bằng đo đạt các em đi đến nhận xét đó , nó chính là nội dung định lý 2 về tính chất đường trung bình của tam giác. GV yêu cầu HS đọc định lý 2 tr 77 SGK GV vẽ hình lên bảng , gọi HS nêu GT, KL và tự đọc phần chứng minh. GV Cho HS thực hiện ? 3 SGK Tính độ dài đoạn BC trên hình 33 SGK tr 76 50cm Cho HS hoạt động nhóm GV cho HS nhận xét bài làm của vài nhóm. Hoạt động 3 GV Đưa bài 20 SGK lên bảng phụ. Tính x trên hình : Gọi một HS trình bày GV Đưa bài 22 tr 80 SGk a) Chứng minh AI = IM GV: Bổ sung câu b) Chứng minh DI = Hoạt động 1 Một HS đọc to định lý HS vẽ hình vào vở Một HS nêu GT, KL của định lý Một HS chứng minh miệng Một HS nêu lại định lý 1 HS trả lời như SGK, Một HS đọc định nghĩa SGK tr 77 HS trong một tam giác có ba đường trung bình . Hoạt động 2 HS thực hiện ? 2 SGK Nêu nhận xét : và HS đọc nội dung định lý 2 HS nêu GT, KL, Một HS trình bày miệng, các HS khác nghe và góp ý . HS hoạt động nhóm làm ? 3 SGK DABC có : AD = DB và AE = EC Þ DE là đường trung bình của tam giác ABC Þ DE = BC Þ BC = 2DE BC = 2.50 = 100 (m2) CỦNG CỐ HS sử dụng hình vẽ sẳn trong SGK và trình bày miệng. Một HS khác lên bảng trình bày lời giải HS : Trong DAEM có DI là đường trung bình của tam giác Þ DI = EM (1) Trong tam giác BDC có EM là đường trung bình của tam giác Þ EM = DC (2) Từ (1) và (2) Þ DI = Đường trung bình của tam giác Định lý 1 : Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điiểm cạnh thứ ba. GT DABC , AD = BD, DE // BC KL AE = EC CM : (SGK) Định nghĩa : Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác. DE là đường trung bình của DABC Û DA = DB và EA = EC Định lý 2 : Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nữa cạnh ấy. GT DABC ; DA = DB EA = EC KL DE // BC ; CM : (SGK) Bài 20 tr 79 SGK Hình 41 DABC có : AK = KC = 8cm Þ KI // BC (có hai góc đồng vị bằng nhau) Þ AI = IB = 10 cm (định lý 1) Bài 22 SGK a) DABC có : BE = ED và BM = MC Þ EM là đường trung bình Þ EM // DC Þ EM // DI (I Ỵ DC) DAEM có AD = AE (gt) và DI // EM (cm trên) Þ AI = IM (định lý 1) b) Trong DAEM có DI là đường trung bình của tam giác Þ DI = EM (1) Trong tam giác BDC có EM là đường trung bình của tam giác Þ EM = DC (2) Từ (1) và (2) Þ DI = 4.Dặn dò HS :2’ Về nhà học và nắm vững định nghĩa đường trung bình của tam giác, hai định lý trong bài , với định lý 2 là tính chất đường trung bình của tam giác Bài tập 21 tr 19 SBT Bài tập 34, 35, 36 tr 64 SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: