Giáo án Hình học 8 - Tiết 47: Luyện tập 1 - Năm học 2009-2010 - Phan Thị Thanh Thủy

Giáo án Hình học 8 - Tiết 47: Luyện tập 1 - Năm học 2009-2010 - Phan Thị Thanh Thủy

I. MỤC TIÊU :

 Kiến thức : Củng cố ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác.

 Kĩ năng : Vận dụng các định lý đó để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính các đoạn thẳng hoặc chứng minh các tỉ lệ thức, đẳng thức trong bài tập.

 Thái độ : Rèn tính cẩn thận, Chính xác, suy luận của HS

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :

 Chuẩn bị của GV : Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke, phấn màu, bút dạ.

 Chuẩn bị của HS : Ôn tập các định lý về trường hợp đồng dạng của hai tam giác. Thước kẻ, compa, êke, bảng nhóm, bút dạ.

 

doc 3 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 884Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 47: Luyện tập 1 - Năm học 2009-2010 - Phan Thị Thanh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần :27 Ngày soạn:6/03/2010 Ngày dạy:13/03/2010 
 Tiết : 47 	LUYỆN TẬP 1
I. MỤC TIÊU : 
Kiến thức : Củng cố ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác. 
Kĩ năng : Vận dụng các định lý đó để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính các đoạn thẳng hoặc chứng minh các tỉ lệ thức, đẳng thức trong bài tập.
Thái độ : Rèn tính cẩn thận, Chính xác, suy luận của HS 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
Chuẩn bị của GV : Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke, phấn màu, bút dạ.
Chuẩn bị của HS : Ôn tập các định lý về trường hợp đồng dạng của hai tam giác. Thước kẻ, compa, êke, bảng nhóm, bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tổ chức lớp : (1’)
Kiểm tra bài cũ : 7’
Đt
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
TB
Kh
Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác đã học .
Tóm tắt mỗi nội dung định lý trên bằng dưới dạng gt và kl .
Chữa bài 36/tr79sgk
+Nêu đúng các trường hợp đồng dạng và viết đúng GT;KLcác trường hợp đồng dạng 
Xét DABD và DBDC có : (gt); (so le trong)
Do đó DABD DBDC (g-g)
5
5
5
5
3)Bài mới :
Giới thiệu bài : (Đặc vấn đề) : Để nắm được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác và vận dung các trường hợp đồng dạng của hai tam giác để giải đựơc các dạng toán có liên quan , hôm nay ta tổ chức luyện tập . Từ đó g/v giới thiệu tên bài : Luyện tập 1 .
Tiến trình bài dạy :
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
8’
18’
10’
Hoạt động 1:Luyện tập
Cho h/s đọc đề bài . Sau đó yêu cầu h/s nêu yêu cầu đề bài .
Như vậy để tính độ dài của một đoạn thẳng thì ta phải thực hiện như thế nào ? 
 Sau đó gọi 1 h/s lên bảng để thực hiện .
 Số h/s còn lại thực hiện vào vở .
Sau đó cho h/s nhận xét kết quả bài giải trên .
Sau đó g/v chốt lại cho h/s dạng bài tập trên .
Cho h/s đọc đề bài 39 tr79 SGK, sau đó vẽ hình ghi giả thiết và kết luận cho bài toán .
Như vậy để chứng minh dạng bài tập trên thì phải thực hiện như thế nào ?
 Sau đó g/v giới thiệu bảng phụ có sơ đồ dưới đây để giải bài tập trên .
OA . OD = OB . OC
Ý
Ý
DAOB DCOD
Ý
; .
Như vậy ta phải chứng minh hai tam giác nào đồng dạng ? 
 Hãy chứng minh hai tam giác đó đồng dạng ( h/s chứng minh , g/v ghi lại kết quả trên bảng ) 
 Sau đó yêu cầu h/s nêu nhận xét kết quả chứng minh trên .
 Tương tự như vậy để chứng minh một tỉ lệ thức ( câu b ) thì người ta có thể thực hiện như thế nào ? 
 Sau đó g/v hướng dẫn cho h/s chứng minh nội dung trên .
Sau đó g/v chốt lại về cách giải các dạng toán có liên quan . 
 Cho h/s đọc đề bài , sau đó yêu cầu h/s nêu dạng của bài toán trên .
 Sau đó yêu cầu h/s vẽ hình và nêu giả thiết và kết luận .
Để chứng minh cho bài tập trên thì ta phải chứng minh đựoc điều gì ? 
Sau đó cho h/s nêu nhận xét kết quả giải của bài tập trên .
Sau đó g/v chốt lại cho h/s về cách chứng hai tam giác đồng dạng khi sử dụng trường hợp đồng dạng thứ hai .
Bài tập 40 SGK trang 80 :
Cho HS thực hiện chứng minh
H/s đọc đề bài .
Tính độ dài của một đoạn thẳng .
 H/s suy nghĩ .
 Quy về các trường hợp hai tam giác đồng dạng .
Một h/s lên bảng để giải bài tập trên .
Số h/s còn lại thực hiện vài vở .
H/s tham gia nêu nhận xét kết quả bài giải .
 H/s chú ý đến nội dung mà g/v chốt lại . 
 H/s thực hiện theo đề bài .
 H/s suy nghĩ để tìm cách giải bài tập trên . 
H/s quan sát sơ đồ trên bảng phụ để tìm ra phương pháp giải cho dạng bài tập trên . 
Vậy để chứng minh một đẳng thức tích thì ta quy về chứng minh hai tam giác đồng dạng 
 DAOB ~ DCOD .
 H/s đứng tại chỗ để chứng minh .
 H/s nêu phần nhận xét của mình .
 H/s suy nghĩ để tìm ra cách giải cho loại bài tập trên .
 H/s chứng minh theo hướng dẫn của g/v . 
 H/s chú ý theo nội dung mà g/v chốt lại .
/s thực hiện theo yêu cầu .
 Sử dụng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác 
H/s chứng minh theo yêu cầu của đề bài .
 H/s nêu nhận xét cho phần chứng minh trên .
H/s chú ý đến điều g/v chốt lại .
Bài tập 38 SGK trang 79 :
 Xét hai tam giác ABC và EDC ta có :
 ( gt ) .
 ( đối đỉnh ) .
Nên : DABC DEDC .
Suy ra : hay Þ x = = 1,75
Mà : hay 
Þ y = = 4 .
Bài 39 SGK trang 79 :
GT 
AB // CD 
 AB ^ HK ^ CD
KL
a/ OA.OD = OB.OC
b/ = 
Chứng minh:
a) Xét hai tam giác AOB và COD , ta có :
 ( so le trong )
 ( đối đỉnh )
Nên : DAOB DCOD (g,g)
Suy ra : 
Hay : OA . OD = OB . OC
b) Xét hai tam giác AOH và COK ta có :
 ( so le trong)
 = 1v .
Nên : DAOH DCOK (g,g)
Suy ra : (1)
Vì DAOB DCOD 
Þ (2) .
Từ (1) và (2) ta có : ( đpcm ) .
Bài tập 40 SGK trang 80 :
GT 
AB =15 cm ; AC=20 cm; AD= 8 cm ; AE =8 cm
KL
Hai tam giác ABC và ADE có đồng dạng không ? Vì sao ?
Xét hai tam giác ABCvà ADE có :
 chung . (*)
 (1) .
 (2) .
Từ (1) và (2) ta có : = (**) .
Từ (*) và (**) ta có :
DABC DAED
 4) Hướng dẫn về nhà:1’
Về nhà xem lại các bài tập đã giải
Ôn tập lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
Làm bài tập 41, 42, 43, 44 tr80 SGK
Tiết sau tiếp tục luyện tập.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG :

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh8-t46.doc